Đang xử lý.....

LÝ LỊCH KHOA HỌC - PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thu 

LÝ LỊCH KHOA HỌC                                                                                    

I. Thông tin chung                                                                                             

Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Thu

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1981

Nơi sinh: Cổ Lũng- Phú Lương- Thái Nguyên

Quê quán: Phú Lâm- Tiên Du- Bắc Ninh

Đơn vị công tác: Khoa Ngữ văn- Đại học Sư phạm- Thái Nguyên

Chức vụ: Giảng viên

Học hàm: Phó giáo sư

Học vị: Tiến sĩ ; năm: 2014; Chuyên ngành: Văn học dân gian

Chức danh khoa học: PGS.TS; công nhận năm: 2018

Môn học giảng dạy: Văn học dân gian Việt Nam, Điền dã sưu tầm văn hóa dân gian, Vận dụng tri thức văn hóa vào giảng dạy VHDG ở trường PT, Truyện kể dân gian các DTTS phía Bắc, Thi pháp văn học dân gian

Lĩnh vực nghiên cứu: Văn học dân gian, Văn học, văn hóa các dân tộc thiểu số

Ngoại ngữ: Chứng chỉ B2, Bằng Cử nhân Tiếng Anh

Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngữ văn- Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên

Điện thoại: 0982.810.816

Email: thuntm@tnue.edu.vn

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 2003, tại trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên

- Tốt nghiệp Thạc sĩ năm 2005, tại trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên

- Tốt nghiệp Tiến sĩ năm 2013, tại Học viện khoa học xã hội- Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam

III. Các công trình khoa học đã công bố

* Bài báo đăng Tạp chí trong nước

[1]. Nguyễn Thị Minh Thu (2008), “Chi tiết đặc tả trong sử thi- khanTạp chí Nghiên cứu Văn học, số tháng 3, tr. 23-27.

[2]. Nguyễn Thị Minh Thu (2009), "Kiểu truyện về người mồ côi trong truyện cổ Tày- Nùng", Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số tháng 3, tr. 109-112

[3]. Nguyễn Thị Minh Thu (2010), "Nhân vật trợ giúp trong truyện cổ tích về người con riêng của một số dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc Việt Nam", Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số tháng 11, tr. 50-54.

[4]. Nguyễn Thị Minh Thu (2011), "Nét khác biệt ở một số motif trong type truyện người con riêng các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc", Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số tháng 10, tr. 116-12

[5]. Nguyễn Thị Minh Thu (2012), "Mối quan hệ giữa thần thoại các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc và tín ngưỡng, nghi lễ", Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số tháng 12, tr. 21-25

[6]. Nguyễn Thị Minh Thu (2014), "Thần thoại các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam", Tạp chí Lý luận và phê bình VHNT trung ương, số tháng 5, tr. 45-52.

[7]. Nguyễn Thị Minh Thu (2014), "Truyện kể dân gian các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc- Một diện mạo khái quát", Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số tháng 10, tr. 75-79.

[8]. Nguyễn Thị Minh Thu (2015), "Con vật trong truyện kể dân gian và tín ngưỡng thờ con vật của một số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc", Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số tháng 3, tr. 121-125.

[9]. Nguyễn Thị Minh (2016), “Nhóm truyện về chàng rể của một số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số tháng 7, tr. 83-88.

[10]. Nguyễn Thị Minh Thu (2016), “Một số vấn đề truyện cổ tích về người mồ côi các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số tháng 7, , tr. 97-102.

[11]. Nguyễn Thị Minh Thu- Hoàng Thị Nguyệt, “Mô típ liên quan đến nhân vật phản diện trong truyện cổ tích thần kì Tày- Thái, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 392, tháng 2 năm 2017, trang 69-71.

[12]. Nguyễn Thị Minh Thu, “Truyền thuyết dân gian các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia: Nghiên cứu và giảng dạy Ngữ văn trong bối cảnh đổi mới giáo dục, Trường ĐHSP - ĐH Huế, tháng 3/2017, tr. 383-391.

[13]. Nguyễn Thị Minh Thu, “Cây khèn của dân tộc Mông từ đời sống đến truyện cổ tích, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 400, tháng 10 năm 2017, tr. 73-75.

[14]. Nguyễn Thị Minh Thu- Bùi Thị Ngọc Anh, “Ca dao, dân ca làng chài vịnh Hạ Long, nét văn hóa đậm yếu tố biển, Tạp chí Khoa học và Công nghệ ĐHTN, tập 170, số tháng 10 năm 2017, tr. 197-201.

[15]. Nguyễn Thị Minh Thu, “Nhân vật thông minh trong truyện cổ tích sinh hoạt một số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, Tạp chí Lý luận phê bình VHNT TW, số 62, tháng 10 năm 2017, tr 68-72.

[16]. Dương Nguyệt Vân- Nguyễn Thị Minh Thu, “Chủ đề hôn nhân trong truyện cổ tích Tày- Nùng, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 555 tháng 5 năm 2018, tr. 22-29.

[17]. Nguyễn Thị Minh Thu, “Một số motif tiêu biểu trong truyện kể các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư, số 6 (56), tháng 11 năm 2018, tr.51-56.

[18]. Dương Nguyệt Vân- Nguyễn Thị Minh Thu, “Các hình thức hôn nhân trong truyện cổ tích Việt Nam nhìn từ góc độ dân tộc học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 4 (566) năm 2019, tr. 10-18.

[19]. Nguyễn Thị Minh Thu- Ngô Hiền Lâm Phương, “Truyện cười dân gian người Việt về chủ đề dạy học”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Tân Trào, số 12 (tháng 6/2019), tr. 81-84.

[20]. Nguyễn Thị Minh Thu, “Thực trạng hoạt động phát thanh bằng ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư, số 6 (62), tháng 11 năm 2019, tr.50-56.

[21]. Đào Thủy Nguyên, Nguyễn Thị Minh Thu (2020), “Communication activities in Khmer language in Viet Nam”, Tạp chí Nghiên cứu dân tộc, Vol 9, No 1, tháng 3.

[22]. Nguyễn Thị Minh Thu (2020), “Dấu ấn văn hóa trong tục ngữ dân tộc Dao ở Bắc Kạn”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số tháng 5 (579).

[23]. Nguyễn Thị Minh Thu, Cao Thị Lan Anh (2020), “Một số giá trị triết lý tiêu biểu trong truyện ngụ ngôn người Việt từ góc nhìn văn hóa”, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư, Số 6 (68), tháng 10 năm 2020, trang 99-101, 119.

[24]. Nguyễn Thị Minh Thu (2020), “Thực trạng hoạt động phát thanh, truyền hình bằng ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở miền Bắc Việt Nam”, Kỉ yếu Hội nghị khoa học Quốc gia, "Một số vấn đề về tộc người trong xây dựng cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam hiện nay", Nxb KHXH, tr 695-709.

[25]. Nguyễn Thị Minh Thu (2022), “Sự vận động của Then trong đời sống người Tày ở một số địa bàn khu vực phía Bắc”, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam, số 3 (77), tháng 5/2022, tr. 55-60.

[26]. Nguyễn Thị Minh Thu, Dương Tuệ Đan, Đàm Thị Quỳnh Trang, Lục Thị Diệp Anh, (2022) “Hát Sấng cọ của người Sán Chay ở Phú Lương, Thái Nguyên với vấn đề dạy học chương trình Giáo dục địa phương lớp 6”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ ĐHTN, Tập 227 (06)/2022 tr 97-102

[27]. Nguyễn Thị Minh Thu- Nguyễn Thị Thắm (2022), “Niềm tin tâm linh và bài học ứng xử trong Then của người Nùng ở Đồng Hỷ- Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ ĐHTN, Tập 227 (06)/2022, tr.691-698

 

* Bài báo đăng Kỉ yếu HT Quốc tế/ Tạp chí nước ngoài

[28]. Nguyen Thi Nhung- Nguyen Thi Minh Thu, “Television in Tay- Nung language in Viet Nam”, The Cala 2019 proceedings, Siem Reap, Cambodia, 2019, tr 533-541.

[29]. Nguyen Thi Bich, Nguyen Thi Minh Thu, Duong Nguyet Van (2021), “Organization the mutil-intellectual classes through experiences in the folklore fieldwork and collection”, Proceeding of the 3rd international conference on teacher education renovation: teacher competencies for education 4.0, page 236-247.

[30]. Nguyễn Thị Minh Thu, Duong Nguyet Van (2022), “The education of ethnic and cultural identity for ethnic minority students through the activities of field, collection, research and folk song performance practice at Thai Nguyen university of education”, Proceeding of the 4rd international conference on teacher education renovation Icter 2021: "Training teacher, education managers for ethnic minority,  mountainous and disadvantages areas", pp. 374-379.

[31]. Nguyen Thi Minh Thu (2022), “Radio and television broadcasting in ethnic minority languages in Northern VietNam- some characteristics and experiences”, The scientific heritage, No 90 (90), 2022, pp. 74-78, DOI: 10.5281/zenodo.6616171

 

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì và tham gia

* Cấp Nhà nước

1. Hoạt động truyền thông bằng ngôn ngữ DTTS ở Việt Nam, mã số: ĐTĐLXH - 02/18, Chủ nhiệm: PGS.TS Nguyễn Thị Nhung (Thành viên thực hiện chính), năm nghiệm thu 2020.

    1. Nghiên cứu chính sách và giải pháp bảo tồn những ngôn ngữ DTTS có nguy cơ mai một, mã số: ĐTĐLXH – 01/18, Chủ nhiệm: PGS.TS Dương Thu Hằng (Tham gia thực hiện), năm nghiệm thu 2021.

* Cấp Bộ

1. Loại hình tự sự trong văn học dân gian một số dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc Việt Nam, mã số: B2010-TN-03-11, Chủ trì, năm nghiệm thu: 2012, xếp loại: Tốt.

2. Truyền thống tự sự trong văn học dân gian các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc và văn học dân gian người Việt, mã số: B2016-TNA-17, Chủ trì, năm nghiệm thu: 2019, Đạt yêu cầu.

 

 

* Cấp cơ sở

1. Xây dựng kế hoạch giảng dạy và bài giảng điện tử cho môn học Văn học dân gian Việt Nam I theo hướng tích cực hóa nhận thức của người học, Chủ trì, năm nghiệm thu: 2009, xếp loại: Tốt

2. Nghiên cứu xây dựng bài giảng điện tử học phần Văn học dân gian Việt Nam. Mã số: CS.E.2021.04, Chủ trì, năm nghiệm thu: 2022, Đạt yêu cầu.

V. Sách và Giáo trình

1. Nhiều tác giả (2011), Những vấn đề khoa học Ngữ văn, Nxb. Đại học Thái Nguyên.

2. Nguyễn Thị Minh Thu, Truyện kể dân gian các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc- Diện mạo và giá trị, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2016. 

6. Nhiều tác giả (2018), Văn học từ những góc nhìn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

 

                                                           

 

 

 

loading....