Đang xử lý.....

LÝ LỊCH KHOA HỌC - PGS.TS Nguyễn Thị Nhung 

                                            

                                                                                                                                                                                   

I. Thông tin chung

  1. Lí lịch sơ lược

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhung   

Giới tính:  nữ

Năm sinh: 09/11/1963

Nơi sinh: Thái Nguyên

Quê quán: Hà Nội

Đơn vị công tác: Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên

Chức vụ: Trưởng bộ môn

Học vị:  TS                    ; năm:  2009               ; Chuyên ngành: Ngôn ngữ học

Chức danh khoa học:                   ; công nhận năm: 

Môn học giảng dạy: Ngữ pháp tiếng Việt

Lĩnh vực nghiên cứu: Ngữ pháp và ngữ nghĩa học

Ngoại ngữ: Tiếng Nga

Địa chỉ liên hệ: Số nhà 56, tổ 5, P. Hoàng Văn Thụ, TP. Thái Nguyên

Điện thoại: 0986 390 863

Email: nhungsptn@gmail.com

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 1985, ngành Ngữ văn, tại trường Đại học Sư phạm I Hà Nội, Việt Nam.

- Tốt nghiệp Thạc sĩ năm 1991, ngành Ngôn ngữ, tại trường Đại học Sư phạm I Hà Nội, Việt Nam.

- Nhận học vị Tiến sĩ năm 2009, ngành Ngôn ngữ, Tại Viện Ngôn ngữ học - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam.

III. Các công trình khoa học đã công bố

  1. Bài in trong sách xuất bản tại nước ngoài

[1]. Nguyễn Thị Nhung (2009), “Trường học thân thiện ở Tôkio”, Tư tưởng và thiên chức của trường Đại học Quốc gia Ryukyu, Nxb. Báo Okinawa, Nhật bản, tr. 98 - 105.

[2]. Nguyễn Thị Nhung (2010), “Cảm nhận về đất nước hoa anh đào”, sách Nghiên cứu giáo dục của hai nước Nhật - Việt Nam với chủ đề biên soạn giáo trình mới trong lĩnh vực giáo dục ngôn ngữ ở khu vực đa ngôn ngữ, Nxb. Báo Okinawa, Nhật bản,  tr. 68 - 70.

[3]. Nguyễn Thị Nhung (2010),  “Một số vấn đề về giáo dục ngôn ngữ ở khu vực dân tộc thiểu số của Việt Nam”, sách Nghiên cứu giáo dục của hai nước Nhật - Việt Nam với chủ đề biên soạn giáo trình mới trong lĩnh vực giáo dục ngôn ngữ ở khu vực đa ngôn  ngữ, Nxb. Báo Okinawa, Nhật bản,  tr. 75 - 82.

[4]. Nguyễn Thị Nhung (2015), “Các giờ dạy của thầy Yukio Yoshimoto trong ấn tượng của tôi”, sách Quá trình cùng nghiên cứu về cách giảng dạy giữa Việt Nam và Nhật Bản để vượt qua khoảng cách giáo dục, Nxb. Akashi Shotenco.,Ltd, Tokyo, tr. 238- 244.

[5] Mu rakami Rori, Nasu Izumi, Nishioka, Yoshimoto Yukio, Phạm Hồng Quang, Từ Quang Tân, Nguyễn Thị Nhung (2016),  Từ giáo dục nhồi nhét sang giáo dục tích cực giáo dục lấy học sinh làm trung tâm, Nxb. Forest, 2-29-18-1F Mihara Naha city Okinawa Japan.

[6] Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Thị Minh Thu (2019), Television in Tay- Nung Language in Vietnam, The Cala 2019 Proceedings, Siem Reap, Cambodia, January 23-36, 2019, https://cala219,cala, asia.

 

  1. Bài báo đăng Tạp chí trong nước

 [7]. Nguyễn Thị Nhung (2000), “Đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng Việt ở trường CĐSP nhằm phát huy vai trò chủ động sáng tạo của sinh viên”, T/c Giáo viên và nhà trường, số 34 (tháng 9), tr. 16-18.

 [8]. Nguyễn Thị Nhung (2002), “Thêm cách hiểu về một câu tục ngữ”, T/c Ngôn ngữ, số 6 (137), tr. 78 – 80.

[9]. Nguyễn Thị Nhung (2002), “Tiếng lóng trong học sinh, sinh viên và vấn đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ và đời sống, số 5 (79), tr. 7 – 10.

 [10]. Nguyễn Thị Nhung (2003), “Đôi điều trao đổi với các tác giả Ngữ văn 6,Tập 1”, T/c Ngôn ngữ, số 3 (166), tr. 63 – 67.

[11]. Nguyễn Thị Nhung (2006), “Chức năng phân loại của định tố tính từ trong danh ngữ tiếng Việt”, T/c Khoa học và Công nghệ ĐHTN, số 2 (38), tập 1, tr. 48-52.

[12]. Nguyễn Thị Nhung (2006), “Dạy học về hiện tượng chuyển loại từ trong tiếng Việt cho sinh viên khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm”, T/c Khoa học và Công nghệ ĐHTN, số 3 (39), tập 1, tr. 26-33.

[13]. Nguyễn Thị Nhung (2007),  “Bàn thêm về các tổ hợp kiểu con lươn, con dơi”, T/c Ngôn ngữ và đời sống, số 1+2 (135 -136), tr. 9 – 14.

[14]. Nguyễn Thị Nhung (2007),  “Về chức năng ngữ pháp chính của tính từ tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ, số 4 (215), tr. 57-62.

[15]. Nguyễn Thị Nhung (2007), “Chức năng chiếu vật của định tố tính từ trong danh ngữ tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ và đời sống, số 5 (139), tr. 1- 8.

[16]. Nguyễn Thị Nhung (2007), “Định tố tính từ thông tin trong danh ngữ tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ, số 12 (233), tr. 17 - 26.

 [17]. Nguyễn Thị Nhung (2008), “nhiều, ít và vấn đề vị trí của định tố tính từ trong danh ngữ tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ và đời sống, số 1+2 (147 -148), tr. 26-33.

[18]. Nguyễn Thị Nhung (2008), “Định tố tính từ biểu thị hàm ý trong tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ, số 10 (233), tr 19 -27.

 [19]. Nguyễn Thị Nhung (2010), “Định tố tính từ tiếng Việt xét trên bình diện cấu trúc”, T/c Ngôn ngữ và đời sống, số 4 (174), tr. 12 - 16.

[20]. Nguyễn Thị Nhung (2010), “Tính từ và một bức tranh xuân”, T/c Từ điển học và Bách khoa thư, tr. 50 - 53.

[21]. Nguyễn Thị Nhung (2012) “Vài nét về định tố tính từ trong Miếng ngon Hà Nội của Vũ Bằng”, T/c Từ điển học và Bách khoa thư, Số1,  tr. 44- 48.

[22]. Nguyễn Thị Nhung (2012), “Tình thái phủ định trong câu đối thoại và độc thoại của truyện Chí Phèo”, T/c Ngôn ngữ và đời sống, số 6 (200), tr. 8 - 12.

 [23]. Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Thị Thương (2014), “Nghĩa tình thái về đạo nghĩa trong câu văn tác phẩm Tắt đèn (Ngô Tất Tố), T/c Ngôn ngữ và đời sống, số 5 (223), tr. 11 - 17.

[24] Nguyễn Thị Nhung (2015), “Tìm hiểu tính cách nhân vật Bá Kiến thông qua nghĩa tình thái của câu”, T/c Ngôn ngữ và đời sống, số 5 (235),  tr. 69 - 73.

 [25]. Nguyễn Thị Nhung (2015), “Phân loại nghĩa tình thái trong tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ, số tháng 10 (318), tr. 44- 64.

[26]. Nguyễn Thị Nhung (2016), “Nghĩa tình thái đạo lí của câu trong các văn bản văn học giảng dạy ở trường trung học phổ thông”, T/c Ngôn ngữ & đời sống, số tháng 5 (247), tr. 12- 20.

[27] Nguyễn Thị Nhung (2016), “Nghĩa tình thái nhận thức của câu tiếng Việt (Khảo sát trong các văn bản văn học được giảng dạy ở trường THPT), T/c Ngôn ngữ, số tháng 8 (327), tr. 40- 55.

[28] Nguyễn Thị Nhung, Phetlaty Inthdaline (2018), Ngữ nghĩa của các từ chỉ hoạt động chuyển dời đối tượng trong tiếng Việt và tiếng Lào,T/c Ngôn ngữ & đời sống, số tháng 4 (271), tr. 3- 11.

[29] Nguyễn Thị Nhung (2018), “Những khó khăn, thách thức của phát thanh, truyền hình bằng ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở khu vực miền Trung- Tây Nguyên), T/c Ngôn ngữ, số tháng 8 (353), tr. 37- 51.

[30] Nguyễn Thị Nhung, Watcharee Promubon (2018), “Các thành ngữ có yếu tố mặt/ nả trong tiếng Việt và tiếng Thái xét về ý nghĩa, T/c Từ điển học và Bách khoa thư, số 6 (56) tháng 11, tr. 60 - 66.

[31] Nguyễn Thị  Nhung, Nguyễn Thu Huyền (2019), “Nội dung giao tiếp- một nhân tố quan trọng của hoạt động giao tiếp bằng tiếng Việt trên mạng xã hội facebook hiện nay”, T/c Ngôn ngữ & đời sống, số tháng 3 (283), tr. 107- 115.

[32] Nguyễn Thị Nhung (2019), “Truyền hình bằng tiếng Tày- Nùng ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam tháng 7, Hà Nội.

[33]  Nguyễn Thị Nhung (2019), “Vấn đề truyền thông bằng ngôn ngữ các dân tộc thiểu số rất ít người ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam tháng 9, Hà Nội.

[34] Nguyễn Thị Nhung (2019), Cách biểu đạt lời bình trong các chương trình tiếng Tày Nùng ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc Thiểu số, tháng 11/ 2019.

  1. Bài báo đăng Hội nghị trong nước

[35] Nguyễn Thị Nhung (2000), “Một số ý kiến về đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng Việt ở trường CĐSP nhằm phát huy vai trò chủ động sáng tạo của sinh viên”, Kỉ yếu Hội nghị Khoa học Đổi mới phương pháp dạy học văn - tiếng Việt trong các trường sư phạm, Đà Lạt, tháng 12, tr. 260 – 263.

[36]. Nguyễn Thị Nhung (2001), “Về kết từ ”, Kỉ yếu Ngữ học trẻ 2001, H. , tr. 104 -108.

[37]. Nguyễn Thị Nhung (2003), “Chơi chữ trên báo thiếu niên”, Kỉ yếu Ngữ học trẻ 2002, H., tr. 647 – 651.

[38]. Nguyễn Thị Nhung (2007),  “Chức năng miêu tả của định tố tính từ trong danh ngữ tiếng Việt”, Kỉ yếu Ngữ học trẻ 2007, H., tr. 105- 112.

[39]. Nguyễn Thị Nhung (2009),  “Cấu trúc của danh ngữ chứa định tố tính từ”, Kỉ yếu Ngữ học học toàn quốc 2009, H., tr. 190 - 195.

[40]. Nguyễn Thị Nhung (2013),  “Nghĩa tình thái của phát ngôn thuộc ngôn ngữ nhân vật trong Hai đứa trẻ (Thạch Lam)”, Kỷ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc 2013 “Ngôn ngữ và văn học”, H., Tr.630-637.

[41]. Nguyễn Thị Nhung (2015), “Vài nét về văn hoá Việt Nam qua các câu chứa nghĩa tình thái đạo nghĩa (trên cứ liệu văn bản văn học giảng dạy ở trường THPT”, Việt Nam học – những phương diện văn hoá truyền thống - Kỉ yếu hội thảo khoa học , 8/2015, Nxb. KHXH, tr. 1048 - 1056.

[42]. Nguyễn Thị Nhung, Đặng Quyết Tiến (2016), “Dạy học nghĩa tình thái của câu ở trường trung học phổ thông”Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và giáo dục ngôn ngữ trong nhà trường Quảng Bình- Kỉ yếu hội thảo tháng 6 năm 2016, Tr.1423 - 1431.

[43]. Nguyễn Thị Nhung, Đinh Hà Giang (2017), “Những cơ sở thực tiễn cho việc phát thanh tiếng Tày Nùng trên Đài tiếng nói Việt Nam”, Kỉ yếu Hội thảo Định hướng phát triển tiếng dân tộc thiểu số trên sóng đài tiếng nói Việt Nam, Đài tiếng nói Việt Nam VOV, Hà Nội, tr. 107- 111.

[44]. Nguyễn Thị Nhung, Phetlaty Inthadaline (2018), “Từ chỉ hoạt động chuyển dời đối tượng trong tiếng Việt và tiếng Lào”, Kỉ yếu Hội thảo Ngữ học toàn quốc Ngôn ngữ Việt Nam - Hội nhập và phát triển, tại Quy Nhơn, Nxb Dân Trí, Hà Nội, tr.1792-1798.

[45] Nguyễn Thị Nhung (2019), “Hình thức lời bình trong các chương trình truyền hình tiếng Tày- Nùng ở Việt Nam”, Kỉ yếu Hội thảo Ngữ học toàn quốc 2019 Ngôn ngữ Việt Nam - trong bối cảnh giao lưu, hội nhập và phát triển, tại Bình Dương, Nxb Dân Trí, Hà Nội, tr. 2045- 2053

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

  1. Cấp Bộ/Tỉnh

1. Nguyễn Thị Nhung (chủ trì- 2007), Sơ lược về định tố tính từ tiếng Việt, mã số B2006-TN 04 -10 (Nghiệm thu năm 2007), xếp loại Tốt.

2. Nguyễn Thị Nhung (chủ trì- 2014), Nghĩa tình thái của câu tiếng Việt trong các văn bản văn học giảng dạy ở trường trung học phổ thông, mã số B2014-TN 03 - 02 (sẽ nghiệm thu năm 2016) .

  1. Cấp Đại học/cơ sở

3. Nguyễn Thị Nhung (chủ trì- 2004), Các bình diện ngữ nghĩa, ngữ dụng của định tố tính từ tiếng Việt (nghiệm thu năm 2004), xếp loại Tốt.

V. Sách và Giáo trình

4. Nguyễn Thị Nhung (2010),  Định tố tính từ trong tiếng Việt, Nxb. KHXH, Hà Nội.

5. Nguyễn Thị Nhung (2014), Ngữ pháp tiếng Việt (Giáo trình nội bộ dành cho sinh viên ngành Ngữ văn), Nxb. Đại học Thái Nguyên.

6. Nguyễn Thị Nhung (2017),  Nghĩa tình thái của câu tiếng Việt và việc vận dụng trong dạy hoc Ngữ văn, Nxb. GD Việt Nam, TP. Hồ Chí Minh..

 

VI. Hướng dẫn sau đại học

 

TT

Họ và tên, Tên đề tài

Trình độ

Cơ sở đào tạo

Năm hướng dẫn

Năm bảo vệ

1

Nguyễn Thanh Nga

Đề tài: Định tố danh từ trong tiếng Việt

Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2010

2011

2

Lê Thị Bích Ngọc

Đề tài: Định tố động từ trong Thương nhớ mười hai của Vũ Bằng

Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2011

2012

3

Phó Thị Hồng Oanh

Đề tài: Trường từ vựng ngữ nghĩa trong Truyện Tây Bắc của Tô Hoài

Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2012

2013

4

Vũ Thị Kim Thoa

Đề tài: Nghĩa tình thái của câu trong các đoạn hội thoại (trên những văn bản ở sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1)

Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2013

2014

5

Phùng Thanh Hảo

Đề tài: Nghĩa tình thái đánh giá của câu trong các văn bản truyện và kí giảng dạy ở trường THPT

Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2014

2015

6

Đặng Thanh Mai

Đề tài: Nghĩa tình thái đạo lí của câu trong thơ Việt Nam hiện đại

Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2015

2016

7

Phétlaty  Inthadaline ( HV Lào)

Đề tài: Ngữ nghĩa của các từ chỉ hoạt động chuyển rời đối tượng trong tiếng Việt và tiếng Lào

Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2015

2016

8

Đinh Thị Hà Giang

Tiếng Tày, Nùng trong truyền thông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2016

12018

9

Watcharee Promubon

Các thành ngữ có yếu tố “mặt” trong tiếng Việt (có đối chiếu với tiếng Thái)

 

Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2016

2018

10

Nguyễn Hoàng Linh

Đề tài: Ngữ nghĩa và cơ sở tri nhận của nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng Việt

Tiến sĩ

Đại học Thái Nguyên

2015

 

11

Feng Rong Wan

Đề tài: Đặc điểm ngôn ngữ của tít bài trên báo điện tử Vnexpress và Dân Trí

Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2017

2019

- Số lượng NCS hướng dẫn đã bảo vệ thành công:

- Số lượng NCS đang hướng dẫn: 02

- Số lượng học viên cao học hướng dẫn luận văn đã bảo vệ thành công: 10 (Nguyễn Thanh Nga, Lê Thị Bích Ngọc, Vũ Thị Kim Thoa, Phó Thị Hồng Oanh, Phùng Thanh Hảo, Đặng Thanh Mai, Phetlaty Inthadaline, Đinh Thị Hà Giang, Watcharee Promubon, Feng Rong Wan)

- Số lượng học viên cao học đang hướng dẫn:  Phùng Dung Uyển, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Thị Hiền

- Số lượng KL đã hướng dẫn đến năm 2019: 28 (xem HS PGS)

5. Giờ giảng dạy và giờ KH trong những năm gần đây

 

Năm học

Giờ giảng dạy

Giờ KH

Năm học

Giờ giảng dạy

Giờ KH

2013- 2014

653

577

2017-2018

465

331

2014-2015

542

977

2018- 2019

844

1070

2015-2016

576

827

 

 

 

2016-2017

503

1011

 

 

 

 

VII. Khen thưởng

1. Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo, QĐ số 4525/GDDT ngày 26/10/200 Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 1999-2000. Năm: 2000.

2. Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo, QĐ số 752/GDDT ngày 27/2/2013 Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2011-2012. Năm: 2012.

3.Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên, QĐ số1348/ĐHTN ngày 22./8./2014 Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2013-2014. Năm: 2015

4. Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo, QĐ số 4505/GDDT ngày 07/10/2015 Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2014-2015. Năm: 2015.

5. Kỷ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục năm 2009

6. Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở: đạt liên tục nhiều năm, trong đó có giai đoạn từ năm 2000 đến 2015.

 

loading....