Đang xử lý.....

LÝ LỊCH KHOA HỌC - TS. Nguyễn Diệu Thương 

                                                            LÝ LỊCH KHOA HỌC             

                                                                                                                                                                                   

I. Thông tin chung

Họ và tên: Nguyễn Diệu Thương

Giới tính:  Nữ

Năm sinh: 1986

Nơi sinh: Việt Trì- Phú Thọ

Quê quán: Việt Trì- Phú Thọ

Đơn vị công tác: Khoa Ngữ văn- Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên

Chức vụ: Giảng viên

Học vị:  Thạc sĩ (11/ 2009), Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ

               Tiến sĩ (03/2022), Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam

Chức danh khoa học:                   ; công nhận năm:  

Môn học giảng dạy: Tiếng Việt thực hành, Ngữ pháp tiếng Việt, Ngữ dụng học, Ngôn ngữ báo chí, Tiếng Việt cơ sở, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, Tiếng Việt cho người nước ngoài.

Lĩnh vực nghiên cứu: Ngôn ngữ học

Ngoại ngữ: Tiếng Anh: IELTS (Academic) 5.0

Tin học: IC3

Địa chỉ liên hệ: Số 147- Lương Thế Vinh- Phường Quang Trung- TP Thái Nguyên- Tỉnh Thái Nguyên

Điện thoại: 0948210155

Email: thuongnd@tnue.edu.vn

II. Quá trình đào tạo

- Đại học (2003-2007): Đại học Vinh

- Thạc sĩ (11/ 2007- 11/ 2009): Đại học Sư phạm Hà Nội

- Tiến sĩ (11/ 2018- 03/ 2022): Đại học Sư phạm Thái Nguyên

III. Các công trình khoa học đã công bố

  1. Bài báo đăng Tạp chí trong nước

[1]. Nguyễn Diệu Thương (2014), Từ tiền giả định bách khoa đến hàm ý ngữ dụng, Khoa học công nghệ ĐHTN, số 15, tr. 29-35.

[2]. Nguyễn Diệu Thương (2015), Vận dụng lý thuyết từ tiền giả định đến hàm ý ngữ dụng giải mã các tác phẩm văn chương, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 05, tr. 6-14.

[3]. Nguyễn Diệu Thương, Phạm Hùng Linh (2017), Thực trạng giảng dạy tiếng Việt tại Trường tiểu học Tả Ngài Chồ- Huyện Mường Khương- Tỉnh Lào Cai, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 07, tr. 31-37.

[4]. Đặng Thị Thùy, Nguyễn Diệu Thương (2018); Lô- gích của hiện tượng phi lô- gích trong tục ngữ, ca dao người Việt; Khoa học công nghệ ĐHTN, số 07, tr.27-33.

[5]. Nguyễn Diệu Thương, Nguyễn Thị Lan Hương (2018), Phương thức tạo hàm ý trong các tiểu phẩm trào phúng, Khoa học công nghệ ĐHTN, số 05, tr. 6-14.

[6]. Nguyễn Diệu Thương (2018), Giới thiệu các khuynh hướng nghiên cứu về lập luận, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư, số 06, tr. 24-29.

[7]. Nguyễn Diệu Thương (2019), Thơ Xuân Quỳnh từ góc nhìn tiền giả định đến hàm ý ngữ dụng, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 04/2019, tr. 82-92.

[8]. Nguyễn Diệu Thương, Phạm Quốc Tuấn (2019), Lịch sự giao tiếp trong dân ca quan họ, Tạo chí KH-CN ĐHTN.

[9]. Nguyễn Diệu Thương (2019), Chất thơ trong ca từ Ngô Thụy Miên, Tạp chí nghiên cứu văn học.

[10]. Nguyễn Diệu Thương (2020), "Thử tìm hiểu một số lập luận tại Nghị trường Quốc hội Việt Nam từ quan điểm tích hợp logic học và Ngữ dụng học", Tạp chí Khoa học- Công nghệ- Đại học Thái Nguyên, số 07, tr.154-161, 2020.

[11]. Nguyễn Diệu Thương (2020), "Đặc điểm lập luận trong diễn ngôn của các Đại biểu Quốc hội Việt Nam nhìn từ đơn vị cơ sở câu (Phần 1)", Tạp chí Từ điển học và bách khoa thư, số 07, tr.139-146.

[12]. Nguyen Dieu Thuong (2020), "Some modality means in arguments of delegates of Vietnam national assembly", Journal of language and life (Linguistic Society of Vietnam), tr.44-51.

[13]. Nguyễn DIệu Thương, Nguyễn Thị Hoàng Giang (2022), S.Toulmin’s argument model- basis for developing critical thinking competency in teaching reading comprehension: a case of Vietnam, International Journal of Education and Social and Social Science Research, dx.doi.org/10.37500/IJESSR.2022.5224.

[14]. Nguyễn Diệu Thương (2022), Sơ đồ lí lẽ- cơ sở tiếp nhận và tạo lập lập luận, Tạp chí Từ điển học và bách khoa thư Việt Nam, số 05.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

  1. Cấp Đại học/cơ sở: Ứng dụng CNTT trong giảng dạy Chuyên đề văn bản, 2012.
  2. Cấp Đại học/ cơ sở: Phát triển năng lực tư duy phản biện trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học cho học sinh trung học. 2022.

V. Sách và Giáo trình

- Nguyễn Diệu Thương (2020), Từ tiền giả định đến hàm ý ngữ dụng, NXB. Đại học Thái Nguyên.

- Nguyễn Thị Hạnh Phương, Lê Thị Hương Giang, Nguyễn Diệu Thương (2020), Giáo trình Tiếng Việt thực hành, NXB. Công thương.

VI. Hướng dẫn sau đại học

VII. Khen thưởng

- Giấy khen Hiệu trưởng (2016-2017; 2017- 2018, 2020- 2021)

- Giấy khen Giám đốc Đại học (2018- 2019)

- Chiến sĩ thi đua cơ sở (2021- 2022)

loading....