Đang xử lý.....

LÝ LỊCH KHOA HỌC - TS Trần Thị Ngọc 

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung:

Họ và tên: TRẦN THỊ NGỌC Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 14.12 1989

Nơi sinh: Thái Nguyên

Quê quán: Phổ Yên - Thái Nguyên

Đơn vị công tác: Khoa Ngữ văn

Chức vụ: Giảng viên

 

Học vị: Tiến sĩ (năm 2021, chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học Bộ môn

Lĩnh vực nghiên cứu: Lí luận và Phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt

Môn học giảng dạy: Lí luận dạy học Ngữ văn, Rèn luyện kĩ năng viết văn nghị luận ở trường phổ thông, Nghiên cứu ứng dụng những nội dung đổi mới trong giáo dục Ngữ văn, Phương pháp đọc kể diễn cảm, Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực, Chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn,

Ngoại ngữ: Tiếng Anh

Địa chỉ liên hệ: Tổ 8, Phường Thịnh Đán, Thái Nguyên

Điện thoại: 0374686088

Email: ngoctt@tnue.edu.vn

II. Quá trình Đào tạo:

Cấp độ

Năm tốt nghiệp

Trường tốt nghiệp, nước

Chuyên ngành

tốt nghiệp

Đại học

2011

ĐH Sư phạm Thái Nguyên, Việt Nam

Sư phạm Ngữ văn

Cao học

2013

ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên, Việt Nam

Lí luận và Phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt

Nghiên cứu sinh

2016

Viện khoa học Giáo dục Việt Nam

Lí luận và Phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt

Tiến sĩ

2021

Viện khoa học Giáo dục Việt Nam

Lí luận và Phương pháp dạy học Bộ môn

III. Các công trình khoa học

  1. Sách, giáo trình đã xuất bản:

[1]. Nguyễn Thị Thu Thủy (chủ biên), Đào Thị Hồng Hạnh, Trần Thị Ngọc (2017), Giáo trình Lí luận dạy học Ngữ văn, Nxb Đại học Thái Nguyên.

[2]. Nguyễn Phước Bảo Khôi (chủ biên - 2018), Trần Thị Ngọc, Phan Duy Khôi, Trần Lê Duy, Kiều Mỹ Lan, Trần Văn Dũng, 45 đề thi tham khảo môn Ngữ văn chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia, Nxb ĐHSP TP Hồ Chí Minh.

[3]. Nguyễn Phước Bảo Khôi (chủ biên - 2018), Trần Thị Ngọc, Chí Bằng, Trần Thị Quỳnh Anh, Trần Lê Duy, Trần Ngọc Thuận, Tóm tắt kiến thức - kĩ năng lớp 10, 11, 12 môn Ngữ văn chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia, Nxb ĐHSP TP Hồ Chí Minh.

[4]. Trần Thị Mỹ Dung, Nguyễn Phước Bảo Khôi (đồng chủ biên - 2020), Nguyễn Thị Thanh Tuấn, Võ Văn Thành, Trần Thị Ngọc Hà, Nguyễn Thành Ngọc Bảo, Phan Duy Khôi, Hồ Tấn Nguyên Minh, Trần Văn Đúng, Trần Thị Ngọc, Kiều Mỹ Lan, 25 đề tự ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn, Nxb ĐHSP TP Hồ Chí Minh.

[5]. Trần Thị Mỹ Dung, Nguyễn Phước Bảo Khôi (đồng chủ biên - 2020), Nguyễn Thành Ngọc Bảo, Trần Văn Đúng, Trần Thị Ngọc Hà, Trần Thị Ngọc, Phan Duy Khôi, Hồ Tấn Nguyên Minh,  Võ Văn Thành, Nguyễn Thị Thanh Tuấn, Kiều Mỹ Lan, Hướng dẫn ôn tập THPT Quốc gia năm 2020 môn Ngữ văn, Nxb ĐHSP TP Hồ Chí Minh.

[6]. Nguyễn Thị Thu Thủy (chủ biên), Nguyễn Kiến Thọ, Trần Thị Ngọc (2021), Giáo trình Đánh giá trong dạy học Ngữ văn, Nxb Công thương.

[7]. Ngô Thị Thanh Quý (chủ biên), Trần Thị Ngọc (2021), Dạy học phát triển năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh phổ thông là người dân tộc thiểu số, Nxb Đại học Thái Nguyên.

[8]. Trần Thị Ngọc (2021), Dạy học đọc hiểu văn bản thông tin đa phương thức ở trường phổ thông, Nxb Đại học Thái Nguyên.

[9]. Nguyễn Phước Bảo Khôi (chủ biên - 2022), Nguyễn Đức Chính, Trần Thị Mỹ Dung, Trần Văn Đúng, Nguyễn Việt Đức, Từ Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Đình Khoa, Phan Duy Khôi, Hoàng Thị Kiều My, Đặng Ngọc Ngận, Trần Thị Ngọc, Nguyễn Ngọc Khánh Quỳnh, Ngô Thị Thúy Vân, Tự ôn tập thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn, NXB ĐHSP TP Hồ Chí Minh.

[10]. Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Nguyễn Phước Hoàng, Trần Thị Ngọc (2022), Văn bản đọc hiểu Ngữ văn 7, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

  1. Đề tài, chương trình, dự án KH&CN đã chủ trì:
    1. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì:

- Trần Thị Ngọc (2018), chủ nhiệm đề tài cấp cơ sở Nghiên cứu ứng dụng văn bản đa phương thức trong dạy học Ngữ văn, mã số CS – 2018 – 06, nghiệm thu đạt loại xuất sắc.\

- Trần Thị Ngọc (2021), Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở Nghiên cứu cơ sở lí luận phát triển năng lực dạy học văn bản đa phương thức cho sinh viên Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên; Mã số CS.2021.07, nghiệm thu đạt loại xuất sắc.

2.2. Chương trình, dự án KH&CN đã tham gia:

- Tham gia chính đề tài khoa học và công ngh cấp Bộ: Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh phổ thông là người dân tộc thiếu số; Mã số: B2020-09 do PGS.TS Ngô Thị Thanh Quý (chủ trì) đã nghiệm thu đúng tiến độ.

- Thành viên chính tham gia 02 đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở “Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống qua truyện thơ Nôm Tày cho học sinh phổ thông dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc” (Mã số: CS.2021.10); “Phát triển năng lực tư duy phản biện và tranh biện trong dạy học đọc hiểu văn bản cho học sinh trung học” (Mã số: CS.2021.09) đã nghiệm thu đúng tiến độ.

  1. Các bài báo, báo cáo khoa học:

[1].  Trần Thị Ngọc (2013), “So sánh yêu cầu đọc hiểu của PISA và chương trình Ngữ văn THCS Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục, số 318.

[2]. Trần Thị Ngọc (2015), “Một số biện pháp phát triển năng lực tự đọc hiểu văn bản văn học cho học sinh trung học phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, số 362

[3]. Trần Thị Ngọc (2016), “Văn bản đa phương thức và tầm quan trọng của đọc hiểu văn bản đa phương thức”, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt tháng 4.

[4]. Trần Thị Ngọc (2016), “Xu thế dạy học đọc hiểu văn bản đa phương thức trong chương trình và sách giáo khoa ở một số nước trên thế giới”, Tạp chí Khoa học và công nghệ - Đại học Thái Nguyên.

[5]. Trần Thị Ngọc (2017), “Đánh giá năng lực sử dụng tiếng Việt của học sinh tiểu học”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 7 (261)

[6]. Trần Thị Ngọc (2017), “Sử dụng văn bản đa phương thức trong dạy học đọc hiểu văn bản ở nhà trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt tháng 10.

[7]. Trần Thị Ngọc (2017), “Nhu cầu hình thành và phát triển năng lực giao tiếp bằng văn bản đa phương thức, Tạp chí Dạy và Học ngày nay, số tháng 12/2017.

[8]. Trần Thị Ngọc (2018), Văn bản đa phương thức trong dạy học Ngữ văn ở trường trung học cơ sở, Tạp chí Giáo dục, số 429, tháng 5.

[9]. Trần Thị Ngọc (2018), Ứng dụng văn bản đa phương thức trong dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông, Tạp chí Dạy và Học ngày nay, số tháng 8.

[10]. Ngô Thị Thu Trang, Trần Thị Ngọc (2019), “Integration of behavioral education from the Tay’s poetic stories into ethnic minority students in Việt Bắc”, I AM STEAM, Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên.

[11]. Trần Thị Ngọc (2020), “Yêu cầu của việc dạy học đọc hiểu văn bản đa phương thức trong môn Ngữ văn”, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 25, tháng 1.

[12]. Trần Thị Ngọc (2020), “Nâng cao năng lực dạy học đọc hiểu cho sinh viên sư phạm Ngữ văn đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông 2018”, Tạp chí Khoa học và công nghệ - Đại học Thái Nguyên, số tháng 6.

[13]. Trần Thị Ngọc (2020), “Một số biện pháp dạy học đọc hiểu văn bản đa phương thức trong môn Ngữ văn”, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 31, tháng 7.

[14]. Trần Thị Ngọc, Phạm Thị Hồng Vân (2020), “Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản văn học cho học sinh lớp 6 qua hệ thống bài tập trắc nghiệm”, Tạp chí Dạy và học ngày nay, kì 1 tháng 6.

[15]. Trần Thị Ngọc, Phạm Thị Hồng Vân (2020), “Một số biện pháp phát triển năng lực đọc hiểu văn bản văn học cho học sinh THCS”, Tạp chí Giáo dục và xã hội, tháng 6 (số đặc biệt).

[16]. Trần Thị Ngọc, Phạm Thị Hồng Vân (2020), “Dạy học bài Cây tre Việt Nam (Ngữ văn 6, tập 2) đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, tháng 7 (số đặc biệt).

[17]. Trần Thị Ngọc, Nguyễn Thị Thu Thủy (2020), “Forming the competence in teaching reading comprehension of multimodal texts for literature and linguistics teacher education students”, Proceedungs of the international conference on language, literature and culture education, Hanoi Pedagogical University 2.

[18]. Trần Thị Ngọc, Ngô Thị Thu Trang, Hoàng Điệp (2021), “Developing competence of teaching multimodal texts for general education teachers to meet the requirements of education 4.0”, Proceedungs of the 3rd interational  conference on teacher education renovation (ICTER 2020): Teacher competencies for education 4.0, Thai Nguyen University publishing house.

[19]. Đào Thị Hồng Hạnh, Trần Thị Ngọc, Ngô Thị Thanh Nga, Nguyễn Thị Thu Thủy (2021), “The capacity to develop for high school teacher in teaching literature to meet the needs of 4.0 education”, Proceedungs of the 3rd interational  conference on teacher education renovation (ICTER 2020): Teacher competencies for education 4.0, Thai Nguyen University publishing house.

[20]. Trần Thị Ngọc, Nguyễn Thị Huệ (2021), “Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng tư duy trong hoạt động đọc hiểu văn bản văn học cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú THCS Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Dạy và học ngày nay, tháng 4.

[21]. Trần Thị Ngọc, Bàn Thị Hạnh (2021), “Thực trạng sử dụng văn bản đa phương thức trong đánh giá kết quả đọc hiểu của học sinh lớp 9”, Tạp chí Dạy và học ngày nay, tháng 5.

[22]. Trần Thị Ngọc, Đinh Ngô Xuân Hòa (2021), “Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh lớp 11 trường phổ thông dân tộc nội trú Thái Nguyên qua dạy học đọc hiểu truyện ngắn”, Tạp chí Dạy và học ngày nay, tháng 5.

[23]. Trần Thị Ngọc, Nguyễn Thị Huệ (2021), “Xây dựng bài tập rèn luyện kĩ năng tư duy cho học sinh trung học cơ sở là người dân tộc thiểu số trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học”, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, tháng 6, đặc biệt.

[24]. Trần Thị Ngọc, Bàn Thị Hạnh (2021), “Đổi mới cách thức đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh THCS: xét trường hợp sử dụng văn bản đa phương thức”, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, tháng 6, đặc biệt.

[25]. Ngô Thị Thanh Quý, Trần Thị Ngọc (2021), “Teaching Vietnamese text reading comprehension for ethnic minority students in the north of Vietnam”, The scientific heritage, The scientific heritage, M8, Vol 04, No 71, P 37-4, ISSN 9215-0365, DOI: 10.24412/9215-0365-2021-71-4-37-41.

[26]. Trần Thị Ngọc, Hoàng Điệp, Ngô Thị Thu Trang, Nguyễn Phước Bảo Khôi (2021), “Differences in perceiving monomodal texts and multimodal texts in philology teaching in Vietnamese schools”, International Journal of Education and Social Science Research, Vol.4, Issue.6, Nov-Dec 2021, page no. 259-269.

[27]. Nguyễn Thị Thu Thủy, Trần Thị Ngọc (2022), Writing capacity of ethnic minority students at primary schools in Vietnam”, International Journal of Education and Social Science Research, ISSN 2581-5148 Vol. 5, Issue.2, March-April 2022, page no. 255-263.

[28]. Trần Thị Ngọc, Lê Thu Trang (2022), “Developing digital capacity for grade 9 students being a minority citizens in the north mountain area of Vietnam in teaching literature”, International Journal of Education and Social Science Research, ISSN 2581-5148 Vol. 5, Issue.2, March-April 2022, page no. 389-394.

[29]. Trần Thị Ngọc, Ngô Thị Thu Trang, Nguyễn Phước Bảo Khôi (2022), “Solutions for improving philology teaching competence of secondary school teachers in the northern moutainous area to meet the requirements of the new general education program, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế ICTER 2021, ISBN:978-604-350-031-8.

[30]. Ngô Thị Thu Trang, Trần Thị Ngọc (2022), “Developing teaching competence integrated with traditional literature values for teachers in ethnic minority areas of some northern mountainous provinces of Vietnam”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế ICTER 2021 ISBN: 978-604-350-031-8.

[31]. Trần Thị Ngọc (2022), “Student’s competence of teaching multimodel   text at university of education, Thai Nguyen university, Vietnam”, European Journal of Education Studies, ISSN: 2501 - 1111, ISSN-L: 2501 - 1111.

[32]. Nguyễn Thị Thu Hằng, Trần Thị Ngọc (2022), “Các phương thức chiếu vật trong truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng tháng Tám”, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư, tháng 5, số 3 (77).

[33]. Ngô Thị Thu Trang, Trần Thị Ngọc, Đoàn Minh Nguyệt (2022), “The Current Situation Of Educating Traditional Cultural Values Through Ancient Literature For Ethnic Minority Students In The Northern Mountainous Area Of Vietnam In The Context Of Integration And Development”, IOSR Journal of Research & Method in Education (IOSR-JRME) e-ISSN: 2320–7388, p- ISSN: 2320-737x Volume 12, Issue 2 Ser. IV (Mar. – Apr. 2022), 23-27, www.iosrjournals.org

IV. Hoạt động đào tạo

* Hướng dẫn SV thực hiện đề tài NCKH

[1]. Trần Khánh Trà (2017), Thực trạng dạy học văn bản đa phương thức ở trường THCS, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[2]. Trương Thị Duyên (2017), Thực trạng dạy học văn bản đa phương thức ở trường THPT, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[3]. Đàm Thùy Linh (2018), Dạy học đọc hiểu truyền thuyết cho học sinh lớp 6 theo định hướng tích hợp, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[4]. Tạ Hồng Khánh (2018), Biện pháp nâng cao năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 9 trong dạy học thơ Việt Nam hiện đại, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[5]. Phạm Thị Hồng Vân (2020), Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 6 trong dạy học văn bản văn học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[6]. Nguyễn Thị Huệ (2021), Rèn luyện kĩ năng tư duy trong hoạt động đọc hiểu văn bản cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú THCS Phú Lương, Thái Nguyên, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[7]. Bàn Thị Hạnh (2021), Sử dụng văn bản đa phương thức trong đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 9 trường THCS, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[8]. Lê Thu Trang (2022), Phát triển năng lực số cho học sinh lớp 9 là người dân tộc thiểu số trong dạy học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

* Hướng dẫn SV làm khóa luận tốt nghiệp

[1]. Trần Khánh Trà (2018), Định hướng dạy học đọc hiểu văn bản đa phương thức ở trường THCS, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[2]. Trương Thị Duyên (2018), Định hướng dạy học đọc hiểu văn bản đa phương thức ở trường THPT, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[3]. Đàm Thùy Linh (2019), Dạy học đọc hiểu tác phẩm tự sự cho HS lớp 6 theo định hướng tích hợp, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[4]. Tạ Hồng Khánh (2019), Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 9 trong dạy học thơ Việt Nam hiện đại, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[5]. Triệu Thị Ngọc Mai (2020), Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 7 trong dạy học văn bản văn học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[6]. Lăng Thị Hồng (2020), Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 8 trong dạy học văn bản văn học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[7]. Phạm Thị Hồng Vân (2021), Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản văn học cho học sinh trung học cơ sở, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[8]. Đinh Ngô Xuân Hòa (2021), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh lớp 11 trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[9]. Nguyễn Thị Huệ (2022), Rèn luyện kĩ năng tư duy trong hoạt động đọc hiểu văn bản cho học sinh phổ thông dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[10]. Bàn Thị Hạnh (2022), Xây dựng đề kiểm tra đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản đa phương thức cho học sinh trung học cơ sở, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

V. Thành tích NCKH

[1]. Hướng dẫn SV đạt giải Nhất Giải thưởng NCKH cấp Trường năm 2020.

[2]. Hướng dẫn SV đạt giải Nhì Giải thưởng NCKH cấp Bộ năm 2020.

[3]. Hướng dẫn SV đạt giải Nhất Giải thưởng NCKH cấp Trường năm 2021.

[4]. Giải nhất Giải thưởng sáng tạo trẻ tỉnh Thái Nguyên 2021, lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo

[5]. Giải Ba cấp Bộ Giải thưởng Khoa học và công nghệ dành cho giảng viên trẻ năm 2021

[6]. Hướng dẫn SV đạt giải Nhất Giải thưởng NCKH cấp Trường năm 2022.

VI. Khen thưởng

[1]. Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ công tác năm học 2017-2018; QĐ1860/QĐ-ĐHTN ngày 30/08/2018.

[2].  Giấy khen của Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2019 - 2020; QĐ 2481/QĐ-ĐHSP ngày 13/8/2020;

[3]. Giấy khen của Đảng bộ Trường Đại học Sư phạm: Đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2020; QĐ 11-QĐ/ĐU ngày 30/12/2020

[4]. Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên: Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học đạt thành tích cao; QĐ55/QĐ-ĐHTN ngày 12/01/2021

[5]. Giấy khen của Ban chấp hành Công đoàn Đại học Thái Nguyên đã có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua lao động giỏi và xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh năm học 2020-2021, số 18/QĐ-KTCĐ ngày 16/08/2021.

[6]. Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 2 năm liên tục từ 2019-2021, QĐ số 4135/BGDĐT ngày 9/11/2021.

[7]. Bằng khen của Ban chấp hành Trung ương Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh đã có đề tài đạt giải Ba - Giải thưởng Khoa học và công nghệ dành cho giảng viên trẻ năm 2021, số 715/QĐKT/TWĐTN-VP ngày 31/12/2021.

[8]. Giấy chứng nhận đạt giải Nhất Giải thưởng “Sáng tạo trẻ” tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVII năm 2021 lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo, số 476-QĐ/TĐTN-PTr ngày 25/10/2021

[9]. Giấy chứng nhận đạt giải Ba Giải thưởng Khoa học và công nghệ dành cho giảng viên trẻ năm 2021 của Bộ Giáo dục - Đào tạo, số 4843-QĐ/BGDĐT-PTr ngày 24/12/2021.

 

 

 

loading....