Đang xử lý.....

LÝ LỊCH KHOA HỌC - PGS.TS Ngô Thị Thanh Quý 

 

LÝ LỊCH KHOA HỌC

                                                                                                         

I. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên: NGÔ THỊ THANH QUÝ           Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1973

Nơi sinh: Thái Nguyên

Quê quán: huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang

Đơn vị công tác: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

Chức vụ: Bí thư Chi bộ, Trưởng khoa

Học vị:   Tiến sĩ           năm:    2007         Chuyên ngành:  Văn học

Chức danh khoa học:       PGS                   Công nhận năm:   2014

Môn học giảng dạy:

 Văn học dân gian Việt Nam;

Tục ngữ từ góc nhìn văn hóa

Cơ sở văn hóa Việt Nam

Dạy học văn học dân gian ở trường phổ thông

Văn học dân gian Việt Nam - những lĩnh vực nghiên cứu và giảng dạy

Văn hóa Việt Nam cho người nước ngoài.

Lĩnh vực nghiên cứu:

- Văn học dân gian những vấn đề truyền thống và hiện đại

- Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết

- Tiếp cận văn học dân gian từ góc độ khoa học liên ngành

- Văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam

- Nghiên cứu ứng dụng một số phương pháp dạy học hiện đại vào giảng dạy Văn học dân gian Việt Nam trong chương trình Cao đẳng, Đại học

- Phát triển CTĐT cử nhân sư phạm Ngữ văn; đọc hiểu văn bản, dạy ngôn ngữ, văn hoá Việt Nam cho người nước ngoài.

Ngoại ngữ: Tiếng Anh B2; Tin học: IC3

Địa chỉ liên hệ: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

Điện thoại:       0989793169;                        CQ: 02083.702.838

Email: quyntt@tnue.edu.vn

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

- Tốt nghiệp Đại học năm:  1994, tại Trường: Đại học Sư phạm - ĐHTN

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm:  2001, tại Trường: Đại học Sư phạm - ĐHTN

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm: 2007, tại Trường: ĐHKHXH&NV - ĐH QGHN

 

III. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

  1. Bài báo đăng Tạp chí quốc tế

[1].Duong Quynh Phuong, Ngo Thi Thanh Quy (2019), Education on traditional cultural values for students in the multicultural environment with steam education orientation, Proceedings of the 2nd International Conference on Teacher Education Renovation Conjunction with “I AM STEM 2019” Thái Nguyên, Việt Nam, ISBN. 978 -604 -915 -924 -4.

[2].Bùi Văn Tân, Nguyễn Phương Thái, Phạm Văn Lam, Ngô Thanh Quý (2020), A Neural Network Model for Efficient Antonymy-Synonymy Classification by Exploiting Co-occurrence Contexts and Word-Structure Patterns, International Journal of Intelligent Engineering &Systems,Vol 13, No1, P 156 -165, DOI: http://www.inass.org/2020/2020022915.pdf, SCOPUS Q3

[3].Ngô Thị Thanh Quý, Trần Thị Ngọc (2021), Teaching Vietnamese text reading comprehension for ethnic minority students in the north of Vietnam, The scientific heritage, M 8, Vol 04, No 71, P 37- 4. ISSN 9215 -0365; DOI: 10.24412/9215-0365-2021-71-4-37-41

[4].Ngô Thị Thanh Quý, Nguyễn Minh Anh (2021), Cultura behavior education for high school students through folk songs, The scientific heritage, M 9,Vol 03, No 74, P 33- 37. ISSN 9215 -0365; DOI: 10.24412/9215-0365-2021-74-3-33-37

[5].Ngô Thị Thanh Quý, Đào Thu Huyền (2021), The image of women in Vietnamese folk poetry, The scientific heritage, M 9,Vol 03, No 86, P 86- 91. ISSN 9215 -0365; DOI: 10.24412/9215-0365-2021-74-3-33-37

[6].Ngo Thi Thanh Quy, Le Thi Thanh Thuy; Pham Thi Thu Phuong; Ngo Thuy Linh  (2022), Developing literary research competence for high school students, The scientific heritage, M5. ISSN 9215 -0365; số 89

[7].Ngô Thị Thanh Quý, Dương Quỳnh Phương (2023), Educating Traditional Cultural Values for Students in the Multi-Cultural Environment in Vietnam, Journal of Education and Practice,Vol.14, No.5, 2023, DOI: 10.7176/JEP/14-5-02, ISSN 2222-1735 (Paper) ISSN 2222-288X (Online)

[8].Ngô Thị Thanh Quý, Lương Thị Phương (2023), The Importance of Fairy Tales in Communication, Education, and Cultural Preservation; International Journal of Social Science And Human Research ISSN (print): 2644-0679, ISSN (online): 2644-0695; DOI : https://doi.org/10.47191/ijsshr/v6-i10-14

[9]. Ngo Thi Thanh Quy, Ngo Thu Thuy, Ngo Thi Thu Trang, Ngo Thi Thanh Nga (2023), Applying Lesson Study Methods to Teaching English in Literary Specialization; International Journal of Social Science And Human Research ISSN (print): 2644-0679,ISSN (online): 2644-0695;Volume 06 Issue 12 December 2023; DOI: 10.47191/ijsshr/v6-i12-12, Impact factor- 6.686 Page No: 7275-7282

[10]. Ngo Thi Thanh Quy (2024), The Significance of Studying the Relationship Between Folk Literature and Written Literature, International Journal of Social Science And Human Research ISSN (print): 2644-0679, ISSN (online): 2644-0695; Volume 07 Issue 04 April 2024; https://doi.org/10.47191/ijsshr/v7-i04-45; Impact factor- 7.876; Page No: 2360-2366

  1. Bài báo đăng Hội nghị quốc tế

[1]. Nguyen Hang Phuong, Ngo Thi Thanh Quy (2012), Proverbs, folk verses and cultural behavior in modern society - Vietnam on the Road to Integration and Sustainable Development, The fourth international conference on Vietnamese studies, page 95.

[2]. Ngo Thi Thanh Quy (2013), Ethnic minority cultural education for students in high school in northern mouns areas, Proceeding Engaging with Vietnam an Interdisciplinary Dialogue Conference, page 75-77, 2013

[3].Ngo Thi Thanh Quy (2017), Multicultural education in Vietnam in the globalization context, Proceedings of International Conference Teachers and Educational Administrators competence in the context of globalisation, p.118 -125

[4]. Ngo Thị Thanh Quý (2018), Nguyễn Thị Thu Thủy, Tran  Thị Ngọc Anh, Đào Kiến Quốc (2018), Developing tools and softwares for the assessment of ethnic minority students’ vietnamese language proficiency at primary level in northwest Viet Nam, International Annual Meeting on STEM Education (I am steam) 2018); Journal of Physics: Conference Series 1340 (2019) 012064; Index SCOPUS

[5]. Ngo Thi Thanh Quy, Nguyen Thi Hong Minh (2019), Vietnamese proverbs from cultural perspective, Proceedings CALA 2019- The Conference on Asian Linguistic Anthropology ; Page 113 -118; ISBN 973 -0-6485356 - 0-7, SCOPUS

[6]. Nguyễn Chí Hòa, Ngô Thị Thanh Quý (2019), National language education for ethnic minority students in Northwestern regions of Vietnam: Current situation and solutions, báo cáo tại  Đài Loan

[7]. Ngo Thi Thanh Quy, Ngo Thi Thanh Nga, Hoang Diep,  Le Thi Huong Giang (2019), Teaching philology in high schools following steam-oriented educatio, Proceedings of the 2nd International Conference on Teacher Education Renovation Conjunction with “I AM STEM 2019” Thái Nguyên, Việt Nam, ISBN. 978 -604 -915 -924 -4

[8]. Ngo Thi Thanh Quy, Ngo Thi Thanh Nga (2020), Teaching Vietnamese forklore - medieval literature from 4.0 view, Proceedings of the 3rd international conference on teacher education renovation (ICTER2020): Teacher competencies for education 4.0,2020

[9]. Ngô Thị Thanh Quý, Ngô Thị Thanh Nga (2022), The effective ways to educate traditional cultural values for ethnic minority students; Proceedings of the 4th international conference on teacher education renovation icter 2021, training teachers, education managers for ethnic minority, mountainous and disadvantaged areas

[10]. Ngô Thị Thanh Quý, Nguyễn Thị Hồng Minh (2023),  Vietnamese Proverbs: Values Preserved in The Modern Society, The Glocal Proceedings Asia 2020 “, Copyright 2023 © GLOCAL, All rights reserved, https://glocal.soas.ac.uk/cala2020-proceedings, SCOPUS

[11].Trần Thị Ngọc, Ngô Thị Thu Trang, Hoàng Điệp, Ngô Thị Thanh Quý, Trần Thị Ngọc Anh, Ngô Thu Thủy (2023), Teaching multimodal text reading comprehension for secondary school students in Vietnam, AIP Conference Proceedings 2685, 020014 (2023) https://doi.org/10.1063/5.0112016, https://doi.org/10.1063/5.0112016, SCOPUS

[12]. Quy Ngô Thị Thanh, Thuy Ngo Thu (2024), Culatura values education for ethnic minority hight school students: A case study in Thai Nguyen province, Vietnam, https://papers.iafor.org/wp-content/uploads/conference, proceedings/PCE/PCE2024_proceedings.pdf

  1. Bài báo đăng Tạp chí trong nước

[1].Ngô Thị Thanh Quý (2005), Những câu tục ngữ nói về mối quan hệ thày trò, Tạp chí Nguồn sáng Dân gian, Tr. 61

[2]. Ngô Thị Thanh Quý (2007), Tục ngữ người Việt với văn hóa ẩm thực,Tạp chí Văn hóa Dân gian, số tháng 1, Tr.63.

[3]. Ngô Thị Thanh Quý (2007), Góp phần dạy tốt nội dung tục ngữ trong chương trình ngữ văn phổ thông qua tìm hiểu tri thức tục ngữ về văn hóa nông nghiệp trong đời sống hiện đại, Tạp chí Giáo dục, số 171 tháng 9, Tr.32

[4]. Ngô Thị Thanh Quý (2007), Giảng dạy tục ngữ lối sống (Ngữ văn 10 nâng cao) thông qua tìm hiểu tri thức tục ngữ về lối ứng xử trong sự giao thoa văn hóa, Tạp chí Giáo dục, số 174 tháng 10, Tr.16.

[5]. Ngô Thị Thanh Quý (2009), Vẻ đẹp của ngôn ngữ tục ngữ trong việc phản ảnh nét văn hóa nông nghiệp, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Tr. 28

[6]. Ngô Thị Thanh Quý (2010), Dấu ấn tự sự trong hình thái học truyện của V.I.A Propp, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên

[7]. Ngô Thị Thanh Quý (2011), Sức sống của tục ngữ trong tác phẩm “Mảnh đất lắm người nhiều ma” của nhà văn Nguyễn Khắc Trường, Tạp chí khoa học công nghệ, Nxb Đại học Thái Nguyên Tr. 3 - 8

[8]. Ngô Thị Thanh Quý (2011), Khả năng thích ứng với môi trường tự nhiên của người Hmông qua câu hát dân ca, Tạp chí Dân tộc và Thời đại, Tr.15 -21.

[9]. Ngô Thị Thanh Quý (2011), Tục ngữ và ngôn ngữ báo chí, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10, Tr.97 – 106.

[10]. Ngô Thị Thanh Quý (2012), Một số phương thức biểu đạt trong diễn ngôn tục ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, Tr. 46 - 48

[11]. Nguyễn Hằng Phương, Ngô Thị Thanh Quý (2013), Tục ngữ ca dao với văn hóa ứng xử trong xã hội hiện đại, Tạp chí Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật, Tr.44 – 51.

[12]. Ngô Thị Thanh Quý (2014), Cách thức vận dụng thành ngữ, tục ngữ trong văn chương của Nam Cao, Tạp chí Văn hóa dân gian, Tr. 58 – 64

[13]. Ngô Thị Thanh Quý (2014), Truyện cười dưới góc nhìn thể loại, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Tr. 28

[14]. Ngô Thị Thanh Quý (2014), Tục ngữ người Việt từ truyền thống đến hiện đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12, Tr.99 – 114

[15]. Chí Quế, Ngô Thị Thanh Quý (2014), Văn học dân gian trong hội Việt Nam hiện đại, Tạp chí Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật, số9,Tr.23 – 27

[16]. Ngô Thị Thanh Quý (2014), Đặc trưng cảm xúc ca dao, dân ca, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 363, Tr.15[17]. Ngô Thị Thanh Quý, Mai Thanh Tùng (2014), Chất liệu dân gian trong ca từ của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, Tạp chí Văn hóa, Nghệ thuật số 366, Tr. 122.

[18]. Ngô Thị Thanh Quý (2015), Nhịp điệu tâm hồn người Việt trong ca dao, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 1, Tr. 75

[19]. Ngô Thị Thanh Quý (2015), Trách nhiệm giảng viên trường sư phạm với chương trình phổ thông mới, Tạp chí Giáo dục, số 11, Tr. 46

[20]. Ngô Thị Thanh Quý (2016), Thần thoại từ góc nhìn thể loại, tạp chí Nghiên cứu văn học, số tháng 7

[21]. Ngô Thị Thanh Quý (2016), Một số vấn đề dạy học trong môi trường đa văn hóa ở vùng dân tộc miền núi phía Bắc Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, số 10/2016, tr94 -96

[22]. Ngô Thị Thanh Quý, Vương Thị Hồng (2016), Biểu tượng văn hóa trong thần thoại người Việt, trên Tạp chí Khoa học Công nghệ - ĐHTN 10. 2016

[23]. Ngô Thị Thanh Quý, Nguyễn Thị Hồng Ngân (2018), Dấu ấn tín ngưỡng dân gian trong truyện cổ tích sinh hoạt người Việt, Nghiên cứu văn học, T5.2018, Tr 3-Tr12

[24]. Ngô Thị Thanh Quý, Nguyễn Thị Hoa (2018), Giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh phổ thông qua ca dao, tục ngữ người Việt, Tạp chí Lý luận phê bình văn học - nghệ thuật, T6, 2018, tr 80-87

[25]. Ngô Thị Thanh Quý, Hoàng Thị Trang (2018), Giá trị của việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong sáng tác của nhà văn Hồ Anh Thái, Từ điển học & Bách khoa thư, số 6, T11,2018, tr 2-5

[26]. Ngô Thị Thanh Quý (2019), Những trầm tích trong truyện cổ tích người Việt, Tạp chí Nghiên cứu văn học

[27]. Ngô Thị Thanh Quý, Ding Zheng Dong (2019), Chữ Duyên, Nghĩa, Tình trong mối quan hệ vợ chồng qua tục ngữ Việt và tục ngữ Hán, Từ điển học & Bách khoa thư, số 6 (62), 11, 2019

[28].Ngô Thị Thanh Quý, Lê Thị Khánh Mai (2020), Dạy học chuyên đề văn học dân gian theo định hướng sân khấu hóa tác phẩm văn học, Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, số 93, tháng 5.2020

[29].Ngô Thị Thanh Quý (2020), Đọc hiểu ngôn ngữ, hình ảnh trong ca dao Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số T6. 2020

[30].Ngô Thị Thanh Quý, Nguyễn Thị Vui (2020), Tìm trong truyện thơ Mở trời dựng đất nét đẹp văn hóa của người Sán Dìu, Từ điển học & Bách khoa thư, số 6 (68), 11, 2020; Tr 93 - 99; ISSN 1859–3135

[31]. Ngô Thị Thanh Quý, Đào Thị Huyền (2021), Hình tượng người phụ nữ trong ca dao từ điểm nhìn văn hóa,  Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học - Nghệ thuật, T4, 2021; Tr 14 - 21; ISS0866 -7349

[32]. Ngô Thị  Thanh Quý, Nguyễn Thu Huyền (2021), Vẻ đẹp văn hóa Ê - đê trong sử thi Đăm Săn, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 464,  tr 81 -86; T6, 2021; ISSN 0866- 8655

[33]. Ngô Thị Thanh Quý, Nguyễn Minh Anh (2021), Ca dao về tình yêu đôi lứa từ điểm nhìn văn hoá, Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Thái Nguyên, số 226, tập 12, trang 63 -70; ISSN 1859-2171, 2374-9098; e-ISSN 2615-9562

[34]. Ngô Thị Thanh Quý (2023), Truyện ngụ ngôn người Việt và những bài học cuộc sống, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 4(614), tháng 4/2023, trang 3-13, ISSN 0494 -6928

[35]. Ngô Thị Thanh Quý, Nguyễn Thị Thu Thuỷ (2023), Một số vấn đề về hình tượng người. anh hùng trong truyền thuyết, Tạp chí Lí luận Văn học Nghệ thuật, số tháng 10. 2023, tr 35 -42; ISS0866 -7349

[36]. Ngô Thị Thanh Quý (2024), Ngôn ngữ - những ký hiệu văn hóa trong truyện cười người Việt, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số tháng 5.2024,ISSN: 0868 -3409

[37]. Ngô Thị Thanh Quý (2024), Khám phá tín ngưỡng và phong tục dân gian trong truyện thơ “Tiễn dặn người yêu”, Tạp chí Lí luận phê bình văn học - nghệ thuật, số tháng 9, 2024, ISSN: 0866- 7349, tr.64 -73

  1. Bài báo đăng Hội nghị trong nước

[1]. Ngô Thị Thanh Quý (2001), Các hình thức không gian nghệ thuật  trong “Tiễn dặn người yêu”(Xống chụ xon xao), Kỷ yếu Thông  báo Văn hóa Dân gian, NXB Khoa học Xã hội ,Tr.519-525

[2]. Ngô Thị Thanh Quý (2001), Các hình thức thời gian nghệ thuật trong “Tiễn dặn người yêu”(Xống chụ xôn xao), Kỷ yếu Thông  báo Văn hóa Dân gian, NXB Khoa học Xã hội, Tr.526-530

[3]. Ngô Thị Thanh Quý (2002),Tục ngữ người Việt với việc phản ánh tri thức tự nhiên, tri thức ứng xử xã hội, Kỷ yếu Thông  báo Văn hóa Dân gian, NXB Khoa học Xã hội, Tr. 812

[4]. Ngô Thị Thanh Quý (2007), Tri thức tục ngữ về văn hóa nông nghiệp trong đời sống hiện đại, Kỷ yếu Thông báo Văn hóa Dân gian, NXB Khoa học Xã hội, Tr.309

[5]. Ngô Thị Thanh Quý (2008), Những câu tục ngữ mới trong xã  hội hiện đại, Kỷ yếu Thông báo Văn hóa Dân gian, NXB Khoa học Xã hội, Tr.294.

[6]. Ngô Thị Thanh Quý (2017), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của việc dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số cấp tiểu học vùng Tây Bắc, Tạp chí ngôn ngữ và đời sống (7/2017)

[7].Trần Thị Ngọc Anh, Ngô Thị Thanh Quý (2020), Khuynh hướng nghiên cứu văn hóa trong lí luận phê bình văn học Việt Nam hiện đại, Phê bình văn học nghệ thuật ở Việt Nam  hiện nay- Định hướng và phát triển

IV. ĐỀ TÀI KH&CN CÁC CẤP ĐÃ CHỦ TRÌ

  1. Cấp Nhà nước:

[1]  S vn đng ca tc ng ca dao ngưi Việt trong hi hiện

đại, mã sốVII1.4 -2011.10, chủ nhiệm,  nghiệm thu 2015, xếp loại đạt

[2] Nghiên cu phát trin chuyn giao bộ công cụ, phn mm đánh giá năng lực ngôn ngữ tiếng Việt để hỗ trợ dạy – học tiếng Việt cho học sinh dân tc thiu s cấp tiu học vùng Tây Bc” s KHCN TB.X23/16-18 (Thuộc chương trình Tây Bắc – ĐH Quốc Gia Hà Nội chủ quản, Viện NCXH và NVMN chủ trì), chủ nhiệm, nghiệm thu 10, 2019, xếp loại đạt.

[3]. Những vấn đề cấp bách về bảo tồn và phát huy các giá trị văn học cổ truyền dân tộc thiểu số Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và phát triển, Mã số CTDT.30.17/16-20  (Ủy ban DT chủ quản, Viện NCXH NV MN ch trì), tham gia, nghiệm thu 10.2020, xếp loại xuất sắc.

  1. Cấp Bộ/Tỉnh:

[1].Nghiên cứu biên soạn tài liệu bồi dưỡng môn Ngữ văn cho học sinh Trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên, mã số 2013-2015, chủ nhiệm, nghiệm thu: 2015, xếp loại: xuất sắc

[2].Nghiên cứu việc dạy học trong môi trường đa văn hóa ở vùng dân tộc miền núi phía Bắc, mã số B2015 -TN03 -97, chủ nhiệm, nghiệm thu 2018, xếp loại Đạt

[3].Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh phổ thông là người dân tộc thiểu số, MS: B2020 -TNA -09, chủ nhiệm, nghiệm thu  5.2022. xếp loại Đạt

Cấp Đại học/cơ sở:

[1].Tc ng người Vit t cổ truyn đến hin đi, s: s ĐH2011- 04 - 24, chủ nhiệm, nghiệm thu: 2012, xếp loại xuất sắc

[2]. Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh trường dân tộc nội trú ở tỉnh Thái Nguyên trong môi trường đa văn hóa, năm 2019, mã số CS2019 - 03; chủ nhiệm, nghiệm thu 2020;  Đạt.

V. SÁCH VÀ GIÁO TRÌNH:

[1]. Sách chuyên kho: Ngô ThThanh Quý (2010), Tìm trong tc ng nét văn hóa Việt, NXB Đại học Quốc Gia

[2]. Sách chuyên khảo: Ngô Thị Thanh Quý (2014), Truyện thơ Tiễn dặn người yêu góc nhìn thi pháp, NXB Đại học Quốc Gia

[3]. Sách tham khảo: Ngô Th Thanh Quý, tham gia (2011), Nhng vn đ khoa học Ngữ văn, NXB Đại học Thái Nguyên

[4].  Sách tham khảo: Ngô Thị Thanh Quý, tham gia (2012), Tác phẩm văn học trong nhà trường những vấn đề trao đổi, tập 3, NXB Giáo dục Việt Nam

[5]. Sách chuyên khảo: Ngô Thị Thanh Quý, Nguyễn Chí Hòa, Nguyễn Thị Thu Thủy, Trần Thị Ngọc Anh, (2018), Nâng cao năng lực sử dụng tiếng việt  cho học sinh dân tộc thiểu số  cấp tiểu học vùng Tây Bắc, NXB Đại học Thái Nguyên

[6]. Sách chuyên khảo: Trần Thị Ngọc Anh, Ngô Thị Thanh Quý, Ngô Thu Thủy, Nguyễn Thị Thu Thủy, Ngô Thị Thu Trang, Phạm Quốc Tuấn (2020),  Giá trị văn học cổ truyền các dân tộc thiểu số Việt Nam - Bảo tồn và phát huy, NXB Đại học Thái Nguyên

[7]. Sách chuyên khảo: Ngô Thị Thanh Quý, Trần Thị Ngọc (2021), Dạy học phát triển năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh phổ thông là người dân tộc thiểu số, NXB Đại học Thái Nguyên; ISBN 978 -604- 350 -017 -2

[8]. Giáo trình: Nguyễn Thị Minh Thu, Ngô Thị Thanh Quý, Dương Nguyệt Vân, Nguyễn Hằng Phương (2023), Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Thái Nguyên.

VI. HƯỚNG DẪN SAU ĐẠI HỌC

TT

Họ và tên

Trình độ

Cơ sở đào tạo

Năm hướng dẫn

Năm bảo vệ

1

Vũ Hồng Cường

Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2009

2010

2

Lương Mai Hiếu

Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2010

2011

3

Nông Tuấn Trung

Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2011

2012

4

Mai Thanh Tùng

Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2013

2014

5

Phạm Duy Tùng

Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2013

2014

6

Trịnh Thị Thu Hà

Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2014

2015

7

Hoàng Thị Trang

Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2015

2016

8

Nguyễn Thị Thanh Tuyền

Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2015

2016

9

Nguyễn Thị Hằng

Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2016

2017

10

Nguyễn Thị Hồng Ngân

Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2016

2017

11

Vương Thị Hồng

Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2017

2018

12

Nguyễn Thị Huyền

Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2017

2018

13

Trần Thị Ngọc Bích

Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2017

2018

14

Nguyễn Thị Vui

Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2018

2019

15

Ding Zheng Dong

Thạc sĩ

 Đại học Thái Nguyên

2019

2020

16

Đào Thị Huyền

Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2020

2021

17

Nguyễn Thu Huyền

Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2020

2021

18

Đỗ Thị Thanh Hương

Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2021

2022

19

Đỗ Đức Trung

Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2021

2022

20

Nguyễn Thị Thu Thuỷ

Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2022

2023

21

Lương Thị Phương

Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2022

2023

 

 

 

 

 

 

VII. KHEN THƯỞNG: Hình thức khen thưởng, Quyết định khen thưởng số, Cấp khen thưởng

  1. Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo, QĐ số 752/QĐ /GDĐT ngày 27/2/2013
  2.  Kỷ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục năm 2015;
  3. Bằng khen Chủ tịch UBND Tặng có thành tích xuất sắc trong hoạt động Khoa học & Công nghệ tỉnh Thái Nguyên từ 2011 -2015; Quyết định số 1033/QĐ- UBND ngày 12 tháng 5 năm 2016 của Chủ tịch Uỷ Ban nhân dân Tỉnh.
  4. Giấy khen của Hiệu trưởng Trường ĐHSP –ĐHTN về Hướng dẫn SV đạt giải Ba  giải thường Sinh viên nghiên cứu khoa học Toàn quốc năm 2018
  5.  Danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp Bộ, đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 3 năm liên tục từ 2016 -2019, QĐ số 4343/QĐ- BGDDT ngày 13/11/2019.
  6.  Giấy khen của Giám đốc ĐHTN đã có thành tích xuất sắc hướng dẫn lưu học sinh Lào đạt giải trong cuộ thi Hùng biện tiếng Việt cho LHS Lào tại Việt Nam năm 2019, QĐ số: 2271/ QĐ –ĐhTN ngày 9/12/2019
  7.  Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở năm: 2010, 2011,2012, 2013, 2014, 2016, 2017, 2018, 2019, 2020, 2021, 2022, 2023, 2024
  8.  Bằng khen Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ hai năm liên tục từ năm học 2020-2021 đến năm học 2021-2022; Quyết định số 3621/QĐ-BGDĐT ngày 10 tháng 11 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
  9.  Bằng khen của Ban Chấp hành Đảng Bộ tỉnh Thái Nguyên,  tặng Bằng Khen đồng chí: Ngô Thị Thanh Quý; Uỷ viên Ban Chấp hành Đảng bộ Trường, Trưởng khoa Ngữ văn; Đảng Bộ Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên, Đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 5 năm liền (2017 -2021), Ngày 3/1/2023
  10. Nhà giáo ưu tú. Số 1582/QĐ CTN ngày 25/12/2023
loading....