LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG
Họ và tên: LÊ THỊ HƯƠNG GIANG Giới tính: Nữ
Năm sinh: 1976
Nơi sinh: Thái Nguyên
Quê quán: Đốc Tín – Mỹ Đức – Hà Nội
Đơn vị công tác: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
Chức vụ:
Học vị: Tiến sĩ năm: 2018
Chuyên ngành: Ngôn ngữ, văn học và văn hóa Việt Nam
Chức danh khoa học: Công nhận năm:
Môn học giảng dạy:
* Các học phần giảng dạy ở bậc đại học, sau đại học
- Đại học: Ngữ dụng - Phong cách học tiếng Việt, Tiếng Việt thực hành, Tiếng Việt cơ sở, Từ Hán Việt, Làm văn, Kĩ năng viết các kiểu bài văn ở trường phổ thông, Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non.
- Sau Đại học: Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ và tư duy.
* Các học phần giảng dạy cho người nước ngoài: Tiếng Việt cơ sở, Tiếng Việt Sơ cấp A1, Tiếng Việt Sơ cấp A2, Luyện phát âm tiếng Việt nâng cao, Nghe tiếng Việt Trung cấp B2, Tiếng Việt Trung cấp B1, Viết tiếng Việt 2.
Lĩnh vực nghiên cứu: Ngôn ngữ học
Ngoại ngữ: Văn bằng 2 tiếng Trung Quốc, HSK3 tiếng Trung Quốc
Địa chỉ liên hệ: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
Điện thoại: 0989 090 076 CQ: 02083.702.838
Email: gianglth@tnue.edu.vn
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
- Tốt nghiệp Đại học năm: 1999, tại Trường: Đại học Sư phạm - ĐHTN
- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm: 2006, tại Trường: Đại học Sư phạm Hà Nội
- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm: 2018, tại Trường: Đại học Sư phạm - ĐHTN
III. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
- Bài báo đăng Tạp chí quốc tế
[1]. Lương Thị Ngọc Anh, Lê Thị Hương Giang (2023), Characteristics of words about the Tay people’s festival in VietNam, InternationalJournal of Multidisciplinary Research and Growth Evaluation.
https://doi.org/10.54660/.IJMRGE.2023.4.6.454-46.
[2]. Lê Thị Hương Giang (2024), Tea Industry Terms in International Cultural Exchange, Scholars Journal of Arts, Humanities and Social Sciences, ISSN 2347-5374(Online) & ISSN 2347-9493(Print).
- Bài báo đăng Hội nghị quốc tế
[1]. Ngô Thị Thanh Quý, Hoàng Điệp, Lê Thị Hương Giang, Ngô Thị Thanh Nga (2020), “Teaching Philogy in high schools following steam – oriented education“, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Đổi mới trong đào tạo giáo viên với chủ đề “I AM STEM”, Nxb Đại học Thái Nguyên, tr 344 – 349.
- Bài báo đăng Tạp chí trong nước
[1]. Lê Thị Hương Giang (2012), Các tiểu từ tình thái tiếng Tày, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, Tháng 06.
[2]. Lê Thị Hương Giang, Trần Thị Hương (2012), Tiểu từ tình thái trong Nắng vàng bản dao của Triều Ân, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - ĐHTN, số 12, tr15.
[3]. Lê Thị Hương Giang (2014), Vai trò của các đơn vị đồng nghĩa đối với sự thể hiện chủ thể phát ngôn trong truyện ngắn của Nguyễn Tuân, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - ĐHTN, số 6.
[4]. Lê Thị Hương Giang (2016), Đặc điểm cấu trúc và định danh của từ ngữ nghề chè trong tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số 5 (247), tr 39-43.
[5]. Lê Thị Hương Giang, Lương Đức Thắng (2016), Nguyễn Công Hoan với sự lựa chọn khẩu ngữ, Tạp chí Dạy và Học ngày nay, số tháng 07.
[6]. Lê Thị Hương Giang, Nguyễn Thị Thu Hiền (2017), Nghệ thuật sử dụng thành ngữ trong phóng sự của Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Dạy và Học ngày nay, số tháng 05.
[7]. Lê Thị Hương Giang (2017), Phương thức định danh dùng thành tố chỉ giống/ loại chè kết hợp với các thành tố chỉ đặc điểm, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số 4 (258), tr. 54 - 58.
[8]. Lê Thị Hương Giang (2018), Phương thức định danh dùng thành tố chỉ công cụ và cách thức thưởng trà, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số 1 (51), năm 2018, tr. 34 - 40.
[9]. Lê Thị Hương Giang (2018), Đặc điểm cấu tạo của từ ngữ nghề chè trong tiếng Việt, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - ĐHTN, tập 186, số 10, tr 3-10.
[10]. Lê Thị Hương Giang (2018), Từ ngữ nghề chè trong việc thể hiện phong cách sống của người Việt, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số 6 (56), năm 2018, tr. 84 – 86 và tr101.
[11]. Lê Thị Hương Giang (2019), Từ ngữ nghề chè trong việc phản ánh văn hóa làng nghề và văn hóa cộng động của người Việt, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 2, tháng 4 năm 2019.
[12]. Lê Thị Hương Giang (2019), Nghệ thuật sử dụng thành ngữ trong văn bản văn xuôi Ngữ văn 12, Tạp chí Giáo dục, tháng 5 năm 2019.
[13]. Lê Thị Hương Giang (2019), Các mô hình định danh về thổ nhưỡng, hoạt động trồng, chăm sóc và thu hái của từ ngữ nghề chè trong tiếng Việt, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số 6(62), tr69-73 và 88.(tháng 11/2019)
[14]. Lê Thị Hương Giang, Lương Thị Ngọc Anh (2020), Từ ngữ về lễ hội của người Tày ở Thái Nguyên trong việc phản ánh một số nét văn hóa truyền thống, Tạp chí Thiết bị giáo dục, tháng 5 năm 2020, tr 12 – 14.
[15]. Lương Thị Ngọc Anh, Lê Thị Hương Giang (2020), Đặc điểm cấu tạo và phạm vi sử dụng của từ ngữ về lễ hội của người Tày tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học & Xã hội, Số đặc biệt tháng 5 năm 2020, tr395-399 &409.
|
|
- Bài báo đăng Hội nghị trong nước
[1]. Lê Thị Hương Giang (2011), Tiểu từ tình thái tiếng Tày - In trong cuốn: “Những vấn đề khoa học Ngữ văn (Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỷ niệm 45 năm thành lập khoa Ngữ văn: 1966 - 2011), Nxb ĐH Thái Nguyên.
IV. ĐỀ TÀI KH&CN CÁC CẤP ĐÃ CHỦ TRÌ
- Cấp Nhà nước
- Cấp Bộ/Tỉnh
- Cấp Đại học/cơ sở
Chủ nhiệm đề tài: Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo và phương thức định danh của hệ thống từ ngữ nghề chè trong tiếng Việt. Mã số: ĐH2015-TN04 -10.
V. SÁCH VÀ GIÁO TRÌNH
[1]. Nguyễn Thị Hạnh Phương (Chủ biên), Lê Thị Hương Giang, Nguyễn Diệu Thương (2021), Tiếng Việt thực hành (Dành cho hệ đào tạo Cử nhân Sư phạm Ngữ văn – Giáo dục công dân), Nxb Công Thương.
[2]. Lương Bèn – Lê Hương Giang (2009), Lương Nhân - Truyện thơ nôm Tày (Song ngữ). Nxb Đại học Thái Nguyên. MS: 01-41/ ĐHTN- 2009
[3]. Lương Bèn – Lê Hương Giang (2010), Đính Chi - Truyện thơ dân gian Tày, Nxb Đại học Thái Nguyên. MS: MS: 01-33/ ĐHTN- 2010
[4]. Lương Bèn (Chủ biên), Nông Viết Toại, Lương Kim Dung, Lê Hương Giang (2011), Từ điển Tày – Việt. Nxb Đại học Thái Nguyên. MS: 01-12/ ĐHTN- 2011.
[5]. Lê Thị Hương Giang, Ngô Thu Thủy (đồng chủ biên) (2024), Giáo trình tiếng việt sơ cấp A2, Nxb Thông Tin và Truyền thông (149tr), ISBN: 978-604-80-7172-1.
VI. HƯỚNG DẪN SAU ĐẠI HỌC
VII. KHEN THƯỞNG