Đang xử lý.....

LÝ LỊCH KHOA HỌC - PGS.TS Dương Thu Hằng 

LÝ LỊCH KHOA HỌC

 

  1. Thông tin chung

Họ và tên: Dương Thu Hằng

Giới tính: Nữ Năm sinh: 1978

Nơi sinh: Ứng Hòa – Hà Nội

Quê quán: Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Đơn vị công tác: Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm,

ĐH Thái Nguyên

Chức vụ: Trưởng Bộ môn Văn học Việt Nam

Học vị: Tiến sĩ; năm: 2010; Chuyên ngành: Văn học

Chức danh khoa học: PGS; công nhận năm: 2015

Môn học giảng dạy: Tổng quan văn học Việt Nam trung đại, Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XVII, Văn học Việt Nam từ thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX, Tiếp cận văn học Việt Nam trung đại từ lý thuyết Liên văn bản; Văn hóa truyền thống trong tác phẩm Việt Nam trung đại, Tác phẩm văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại trong nhà trường phổ thông, Văn học Việt Nam trung đại từ góc nhìn văn hóa, Văn học Việt Nam trung đại – những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy.

Lĩnh vực nghiên cứu: Văn học Việt Nam; Ngôn ngữ, văn hóa các dân tộc thiểu số

Ngoại ngữ: Tiếng Anh

Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm – ĐH Thái Nguyên Điện thoại: 0912938489

Email: hangdt@tnue.edu.vn

  1. Quá trình đào tạo
    • Tốt nghiệp Đại học năm 2000, tại trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên
    • Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2003, tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội
    • Tốt nghiệp Tiến sỹ năm 2010, tại Học viện Khoa học xã hội Việt Nam.

 

  1. Các công trình khoa học đã công bố
  1. Bài báo đăng Hội nghị quốc tế:

[1]. Đào Thủy Nguyên - Dương Thu Hằng (2011), Văn xuôi các dân tộc thiểu số Việt Nam trên hành trình hội nhập, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Những lằn ranh văn học, tháng 12/2011, tr 711 -731.

[2]. Dương Thu Hằng (2015), “Lặn sâu vào dân tộc để sáng tạo cái mới” – một phương thức hội nhập nhìn từ sáng tác của Inrasara, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Kinh tế - văn hóa xã hội dân tộc thiểu số trong bối cảnh hội nhập Asean”, tr.121-127.

[3]. Dương Thu Hằng (2018), Quan niệm nhân sinh của người Nam Bộ trong một số tác phẩm của Trương Vĩnh Ký, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Triết lí nhân sinh của người Nam Bộ, Việt Nam, NXB Đại học Cần Thơ, 2018, tr.312-317, ISBN 978 – 604 – 965 – 094 – 9

[4]. Nguyễn Thu Quỳnh - Dương Thu Hằng (2019), Educational activities on language and minorities of ethnic minorities for ethnic minority students at Ban Diu Secondary school (Ban Diu commune, XinMan district, Ha Giang province), Procedings of the first International conference on teacher education renovation - ICTER 2018: “Teacher Education in the context of industrial revolution 4.0”, p. 569 - 578, ISBN: 978-604-915-759-2.

[5]. Duong Thu Hang - Nguyen Thu Quynh (2019), “Preserving endangered ethnic languages: An urgent issue in the course of preserving and developing smallest ethnic minority groups in Vietnam”, paper presented at the International workshop “The 29th meeting of Southeast Asian Linguistics society (SEALS 29)”, Tokyo University of Foreign Studies, May 27-29th, 2019.

[6]. Duong Thu Hang - Nguyen Thu Quynh – Nguyen Van Loi (2019), The language of the Lachi people in Ban Diu commune, Xin Man district, Ha Giang province, paper presented at the International workshop “Anthropology of Language in Mainland Southeast Asia, Sydney University, August 19-20, 2019.

  1. Bài báo đăng Tạp chí trong nước:

[7]. Dương Thu Hằng (2003), Về chữ NGHĨA trong tác phẩm Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 72, tháng 11.

[8]. Dương Thu Hằng (2006), Chữ quốc ngữ - phương tiện canh tân văn hoá của Trương Vĩnh Ký, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 3.

[9]. Dương Thu Hằng (2010), Người kiến tạo không gian tinh thần mới, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 309, tr. 94-97.

[10]. Dương Thu Hằng (2009), Tìm hiểu ngôn ngữ trong Chuyện đời xưa (1866) của Trương Vĩnh Ký, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, ÐH Thái Nguyên, số 3.

[11]. Dương Thu Hằng (2009), Hiện trạng văn tự và đời sống văn học Việt Nam cuối thế kỷ XIX, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 4.

[12]. Dương Thu Hằng (2009), Thông loại khoá trình: chuyên san văn hoá - giáo dục đầu tiên ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 6.

[13]. Dương Thu Hằng – Đinh Thị Hồng Nhung (2011), Xuân và Tết trong thơ Tú Xương,

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 1.

[14]. Dương Thu Hằng (2011), Bàn thêm về vai trò truyền bá chữ quốc ngữ của Trương Vĩnh Ký, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, ÐH Thái Nguyên, số 5.

[15]. Dương Thu Hằng (2011), Học - một giải pháp của hiện đại và văn minh, nhìn từ Khuyến học của Fukuzawa Yukichi (Nhật Bản) và Văn minh tân học sách của các nhà nho duy tân Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 10, tr.136-147.

[16]. Dương Thu Hằng, Đôi điều về tiếp nhận tiểu thuyết Chăm đương đại (in trong Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam - Một số đặc điểm, PGS.TS Trần Thị Việt Trung - Cao Thị Hảo (Đồng chủ biên), NXB Đại học Thái Nguyên, năm 2012), tr 404 – 410

[17]. Dương Thu Hằng – Vi Thị Phương, Bi kịch của Trương Sinh trong Chuyện người con gái Nam Xương, Tạp chí KH Xã hội và Nhân văn Nghệ An, số 8 năm 2013/Giáo dục và Thời đại, số 270, thứ 2 ngày 11/11/2013,

[18]. Dương Thu Hằng, Đổi mới nhận thức của giảng viên- giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo theo học chế tín chỉ, Tạp chí Khoa học &công nghệ - ĐHTN, số tháng 10/2013.

[19]. Dương Thu Hằng – Hoàng Mai Quyên, Giá trị văn hóa truyền thống trong sáng tác của Nguyễn Khuyến, Tạp chí Giáo dục, số tháng 9, kỳ 2/2013.

[20]. Dương Thu Hằng, Tết xưa trong thơ Nguyễn Khuyến, Văn nghệ Thái Nguyên, số 3+4+5, ra ngày 20/1/2014

[21]. Dương Thu Hằng – Vi Thị Phương, Trao đổi với “ý kiến trao đổi qua đọc bài Bi kịch của Trương Sinh trong Chuyện người con gái Nam Xương”, Tạp chí KH Xã hội và Nhân văn Nghệ An, số 8 năm 2014.

[22]. Dương Thu Hằng (2015), Tích hợp giáo dục giá trị văn hóa truyền thống trong dạy - học tác phẩm văn học Việt Nam trung đại ở trường PT, Tạp chí Giáo dục, số 354, kỳ 2 tháng 3, tr.46-49.

[23]. Dương Thu Hằng (2015), Bàn thêm về mối quan hệ giữa đạo đức và văn chương trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, Tạp chí Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật, số 33, tr. 79-83.

[24]. Dương Thu Hằng (2015), Truyền thống hiếu học của người Việt nhìn từ sáng tác của Nguyễn Khuyến, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 370, tr. 85-88.

[25]. Dương Thu Hằng (2015), Biến đổi môi trường sống – nhân tố thúc đẩy không gian văn hóa mới trong thơ Tú Xương, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 5, tr.88-94.

 [26]. Dương Thu Hằng (2015), Một phương diện thể hiện bản sắc dân tộc trong văn xuôi các dân tộc thiểu số Việt Nam, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 244.

[27]. Dương Thu Hằng (2015), Trương Vĩnh Ký với việc bảo tồn văn hóa truyền thống, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3.

[28]. Dương Thu Hằng (2015), Bàn thêm về vai trò truyền bá chữ quốc ngữ của Trương Vĩnh Ký, Kỷ yếu hội thảo Việt Nam học – những phương diện văn hóa truyền thống, tháng 9, 2015, Nxb Khoa học xã hội, H.

[29]. Dương Thu Hằng (2016), Ngôn ngữ dân tộc trong văn xuôi các DTTS Việt Nam hiện đại, Tạp chí Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật, số tháng 6.

[30]. Dương Thu Hằng (2016), Thủ pháp hậu hiện đại trong tiểu thuyết của Inrasara, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7.

 [31]. Dương Thu Hằng – Nguyễn Thị Bích (2016), Một vài đề xuất nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ giáo viên Ngữ văn phổ thông, Tạp chí Dạy và học ngày nay, số tháng 12.

 [32]. Nguyễn Thị Bích - Dương Thu Hằng (2017), Bồi dưỡng kĩ năng phát triển chương trình cho GV Ngữ văn ở trường PT, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Nghiên cứu và dạy học Ngữ văn trong bối cảnh đổi mới giáo dục, Đại học Huế, 2017, tr.

[33]. Dương Thu Hằng – Thân Thị Minh Trang (2017), Tình cảm gia đình trong thơ Nguyễn Khuyến, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, ĐH Sư phạm Huế, tháng 4.

[34]. Dương Thu Hằng (2017), Ngư Phong thi tập của Nguyễn Quang Bích từ góc nhìn văn hóa, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Thủ đô, số tháng 10, tr.13-22, 2017

[35]. Dương Thu Hằng (2017), Hành trình truyền bá chữ quốc ngữ của Trương Vĩnh Ký, Tạp chí Nhịp cầu tri thức, số 6 (99) tháng 11 +12, 2017

[36]. Dương Thu Hằng (2018), Đổi mới công tác bồi dưỡng thường xuyên ở trường ĐHSP – ĐHTN, Tạp chí giáo dục số 424 kỳ 2, tháng 2, 2018

[37]. Dương Thu Hằng – Nguyễn Thị Hà (2018), Chủ đề tình yêu đề tình yêu lứa đôi trong các tác phẩm văn học Việt Nam trung đại (SGK Ngữ văn phổ thông hiện hành), Tạp chí Dạy và học ngày nay, số tháng 6, 2018, tr.39-46 The theme of conjugal love in Vietnamese Literary works in the middle period (The current Literature textbooks) 39 -46.

[38]. Dương Thu Hằng – Nguyễn Thị Thu Quỳnh (2018), Phân tích phát ngôn của nhân vật – một hướng tiếp cận tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” (Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ), Tạp chí Dạy và học ngày nay, số tháng 9 năm 2018, tr.39-43, ISSN 1859 – 2694.

[39]. Dương Thu Hằng – Nguyễn Thu Quỳnh (2019), Thực trạng mai một tiếng La Chí của người La Chí ở xã Bản Díu, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang từ góc nhìn ngôn ngữ học xã hội, Tạp chí Ngôn ngữ, số tháng 1, ISSN 0866-7519

 [40]. Dương Thu Hằng – Ngô Thu Hương (2019), Truyện Kiều – tác phẩm bắt buộc trong chương trình Ngữ văn PT mới: đôi điều trao đổi, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 4 (566), tr. 137-144, số tháng 4 năm 2019, ISSN 0494 – 6928.

[41]. Duong Thu Hang (co-authored) (2019), “Assessing Vietnamese Language Proficiency Based on Vietnamese Language Competency Framework for Foreigners at Thai Nguyen University of Education”, American Journal of Educational Research, Vol.7, No.8, 561-569; Available online at http://pubs.sciepub.com/education/7/8/5 Published by Science and Education Publishing DOI:10.12691/education-7-8-5.

[42]. Duong Thu Hang - Nguyen Thu Quynh – Nguyen Van Loi (2019), “The language of the Lachi people in Ban Diu commune, Xin Man district, Ha Giang province”, Journal of the Southeast Asian Linguistics Society, p. 124-138, ISSN: 1836-6821, University of Hawai’i Press, Scopus Q3.

[43]. Dương Thu Hằng – Nông Thị Thiềm, Thơ viết bằng tiếng Tày của Dương Khâu Luông, Tạp chí Văn học, số 5 (579), 2020, tr. 60-68

[44] Duong Thu Hang - Nguyen Thu Quynh, Preserving endangered ethnic languages: An urgent issue in the course of preserving and developing smallest ethnic minority groups in Vietnam nowadays, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, số 5b (298), 2020, ISSN: 0868-3409

[45]. Dương Thu Hằng – Nguyễn Thị Thu Trang, Dân ca Pu Péo - Một ngữ liệu quý cần đưa vào chương trình môn Ngữ văn mới ở Đồng Văn, Hà Giang, Tạp chí Dạy và học ngày nay, số tháng 6, 2020, ISSN 1859 – 2694.

[46]. Dương Thu Hằng – Nguyễn Thị Thu Trang, Dân ca – nơi lưu giữ giá trị văn hóa của người Pu Péo, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, ĐHTN, số tháng 7, 2020, tr.610-616.

[47]. Tao Thị Ún, Vũ Thị Thanh Hương, Đỗ Thùy Ninh, Nguyễn Đình Tuấn, Dương Thu Hằng, Promoting the role of communication in developing Ban Tham eco – tourism zone, Ban Hon commune, Tam Duong distict, LaiChau province, Tạp chí Nghiên cứu dân tộc, Volume 9, Issue 3, tr. 133-137, 2020, DOI: 10.25073/0866-773X/329

[48]. Dương Thu Hằng, Vi Thị Phương, Vũ Thị Thanh Hương, Đỗ Thùy Ninh, Tao Thị Ún Nguyễn Đình Tuấn, learning project “Ban Tham cultural tourism” – education model for protection and culture development of ethnic minorities in the 4.0 era at Viet Bac highland high school, Proceedings of the 3rd International conference on teacher education renovation (ICTER 2020): “Teacher competencies for education 4.0”, Thai Nguyen University Publishing house, p. 1-10, tháng 3 năm 2021, ISBN:978-604-9984-82-2.

[49]. Dương Thu Hằng (2021), Khai thác giá trị văn hóa truyền thống trong dạy – học Truyện Lục Vân Tiên theo định hướng giáo dục phẩm chất cho học sinh phổ thông, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, T. 226, S. 12 (2021), Tr. 164-170, eISSN 2615-9562, ISSN: 1859-2171,2734-9098.

[50]. Vũ Phạm Hoài Thu – Quách Phương Thảo - Dương Thu Hằng, Xây dựng trang fanpage “Cùng nói tiếng Dao” để góp phần bảo tồn và phát huy ngôn ngữ nói cho học sinh dân tộc Dao tại trường THPT Nguyễn Hụê, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Dạy và học ngày nay, kì 2, tháng 11, 2021, tr. 108-110, ISSN 1859 – 2694.

[51]. Hoàng Thị Tú, Dương Thu Hằng (2022), Sáng tác và sử dụng thơ trong dạy trẻ mầm non làm quen với môn Toán, Tạp chí Thiết bị giáo dục, kì 1, tháng 1 năm 2022, tr59-62, ISSN1859-0810.

[52]. Dương Thu Hằng, Nguyễn Thu Quỳnh (2022), Models of preservation and development of Australia’s indigenous langguages, Proceedings of the 4th international conference on teacher education renovation icter 2021, tháng 5 năm 2022,

  1. Bài báo đăng Hội nghị trong nước

[1]. Dương Thu Hằng (2001), Cần chú giải chính xác từ Việt cổ trong tác phẩm  văn  học - Kỷ yếu hội nghị Ngữ học trẻ toàn quốc, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên.

[2]. Dương Thu Hằng – Thân Thị Minh Trang (2017), Tình cảm gia đình trong thơ Nguyễn Khuyến, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, ĐH Sư phạm Huế, tháng 4.

[3]. Dương Thu Hằng – Nguyễn Thu Quỳnh (2019), Một vấn đề cấp bách trong bảo tồn và phát triển ngôn ngữ các dân tộc thiểu số rất ít người ở Việt Nam hiện nay, Kỷ yếu Hội nghị dân tộc học quốc gia năm 2018, Nxb KHXH, ISBN 987-604-956-760-5, trang 827-837.

  1. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì
  1. Cấp Bộ
  1. B2008-TN04-16, Biên khảo và sáng tác của Trương Vĩnh Ký: diện mạo và đóng góp, Xếp loại: Xuất sắc.
  1. Cấp Đại học/cơ sở
  1. ĐH2013-TN04-18, Nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Xếp loại: Tốt.
  2. Các tác phẩm văn học dân gian được Trương Vĩnh Ký sưu tầm và giới thiệu, Mã số: CS2006, Xếp loại: Tốt
  3. Ứng dụng CNTT trong dạy học học phần Tổng quan văn học Việt Nam trung đại, Mã số: CS2012, Xếp loại: Xuất sắc.

5. Nghiên cứu xây dựng bài giảng điện tử học phần Văn hóa truyền thống trong tác phẩm văn học Việt Nam trung đại, Mã số: CS.E.2021.05, Năm nghiệm thu: 2022

  1. Cấp Nhà nước

6. Nghiên cứu chính sách và giải pháp bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một, mã số ĐTĐLXH 01/18 – Chủ trì, đã nghiệm thu 01/10/2021, đạt loại xuất sắc.

7. Hoạt động truyền thông bằng ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở Việt Nam, mã số ĐTĐLXH 02/18 – Tham gia, đã nghiệm thu cấp nhà nước tháng 8/2020, xếp loại Đạt

  1. Sách và Giáo trình
  1. Dương Thu Hằng (2004), Chuyện mười phụ nữ huyền thoại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội.
  2. Nhiều tác giả (2011), Những vấn đề khoa học Ngữ văn, Nxb. Đại học Thái Nguyên.

3. Dương Thu Hằng (2013), Tổng quan văn học Việt Nam trung đại, Nxb Đại học Thái Nguyên.

4. Đào Thủy Nguyên (chủ biên) - Dương Thu Hằng (2014), Bản sắc dân tộc trong văn xuôi của các nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Thái Nguyên.

5. Dương Thu Hằng (2015), Trương Vĩnh Ký và bước khởi đầu đời sống văn chương hiện đại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

6. Nhiều tác giả (2018), Văn học từ những góc nhìn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Nguyễn Thu Quỳnh (chủ biên) - Dương Thu Hằng (2021), Ngôn ngữ với vấn đề bảo tồn văn hóa trong đời sống các dân tộc thiểu số, Nxb Đại học Thái Nguyên

  1. Hướng dẫn sau đại học

- Hướng dẫn phụ 01 NCS đã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ

- Hướng dẫn 21 học viên cao học bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ, đang hướng dẫn 03 học viên.

  1. Khen thưởng về Khoa học và công nghệ

1. Bằng khen của Bộ trưởng đạt giải Giảng viên nghiên cứu khoa học năm 2011.

2. Giấy khen của Hiệu trưởng, Quyết định số 969/QĐ-ĐHSP, ngày 21/4/2015, (Về thành tích hướng dẫn SV NCKH giai đoạn 2010-2015)

3. Hướng dẫn sinh viên đạt giải Nhì, Ba và giải Khuyến khích NCKH cấp Bộ những năm 2009,2010,2012,2013,2017, 2020

4. Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên, QĐ số 55/QĐ -ĐHTN ngày 12/1/2021 về thành tích hướng dẫn NCKH đạt thành tích cao.

 

 

 

 

 

 

 

loading....