Đang xử lý.....

LÝ LỊCH KHOA HỌC - PGS.TS Cao Thị Hảo 

LÝ LỊCH KHOA HỌC

 

 

I. Thông tin chung

Họ và tên: CAO THỊ HẢO

Giới tính:  Nữ

Năm sinh: 1976

Nơi sinh: Xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.

Quê quán: Xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

Đơn vị công tác: Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Thái Nguyên

Chức vụ hiện nay: Phó Trưởng bộ môn

Học vị: Tiến sĩ;  năm: 2009;   Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

Chức danh khoa học: Phó giáo sư; công nhận năm: 2014

Môn học giảng dạy:

            - Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại.

            - Tổng quan văn học Việt Nam hiện đại

            - Ngôn ngữ nghệ thuật trong văn học Việt Nam hiện đại.

            - Văn học địa phương.

            - Văn họcViệt Nam hiện đại những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy

            - Chuyên đề văn học

            - Văn học trẻ em tuổi mầm non

Lĩnh vực nghiên cứu:

- Văn học Việt Nam hiện đại.

- Văn học, ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam.

- Ứng dụng nghiên cứu văn học vào giảng dạy phổ thông.

- Đào tạo tiếng Việt cho người nước ngoài.

Ngoại ngữ: Cử nhân tiếng Anh (văn bằng 2)

Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Thái Nguyên

Điện thoại: 0983 832 009            Email: haoct@tnue.edu.vn

II. Quá trình đào tạo

Cấp độ

Năm tốt nghiệp

Trường tốt nghiệp, nước

Chuyên ngành tốt nghiệp

Đại học

1998

Trường ĐHSP Thái Nguyên, Việt Nam

Sư phạm Ngữ văn

Thạc sĩ

2001

Trường ĐHSP Thái Nguyên, Việt Nam

Văn học Việt Nam

Tiến sĩ

2009

Viện Văn học - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Việt Nam

Văn học Việt Nam

Đại học

2012

Khoa Ngoại ngữ - ĐH Thái Nguyên

Cử nhân tiếng Anh

Bồi dưỡng

2015

Trường ĐHSP Thái Nguyên

Chứng chỉ IC3

Bồi dưỡng

2018

Trường ĐH Vinh

Chứng chỉ chuẩn CDNN giảng viên cao cấp (hạng I)

Bồi dưỡng

2019

Học viện Quản lí giáo dục

Chứng chỉ Bồi dưỡng lãnh đạo quản lí cấp phòng

III. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì và tham gia

  1. Cấp Nhà nước

          1. Đề tài Nghiên cứu cơ bản Khoa học xã hội do Quỹ phát triển Khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) tài trợ. Tên đề tài: Văn học dân tộc Tày dưới góc nhìn văn hóa. Mã số: VII 1.2-2013.13. Năm nghiệm thu: 2018. Đạt (chủ nhiệm đề tài).

          2. Đề tài Độc lập cấp Nhà nước, tên đề tài: Hoạt động truyền thông bằng ngôn ngữ dân tộc thiểu số của Việt Nam. Mã số: ĐTĐLXH - 02/18. Năm nghiệm thu: 2020, Đạt (tham gia chính).

  1. Cấp Bộ

          3. Tên đề tài: Quá trình hình thành và phát triển của một số thể loại văn xuôi quốc ngữ Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Mã số: B2006-TN04-08. Năm nghiệm thu: 2007. Xếp loại: Xuất sắc (chủ nhiệm đề tài).

          4. Tên đề tài: Nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số và phương án giảng dạy văn học dân tộc thiểu số trong trường đại học. Mã số: B2010-TN04-14. Năm nghiệm thu: 2012. Xếp loại: Xuất sắc (chủ nhiệm đề tài).

          5. Tên đề tài: Ngôn ngữ nghệ thuật trong văn xuôi Quốc ngữ Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Mã số: B2013-TN04-04. Năm nghiệm thu: 2015. Xếp loại: Tốt (chủ nhiệm đề tài).

          6. Tên đề tài: Ảnh hưởng của văn học dân gian trong văn xuôi Tày hiện đại. Mã số: B2011 - TN 04 - 03. Năm nghiệm thu: 2013. Xếp loại: Tốt (tham gia thực hiện).

          7. Tên đề tài: Văn học thiếu nhi dân tộc thiểu số (thời kì hiện đại) Mã số: B2015 - TN 03 - 05. Năm nghiệm thu: 2018. Xếp loại: Xuất sắc (tham gia thực hiện).                            8. Tên đề tài: Văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1986 - 2016 viết về vấn đề an ninh xã hội Mã số: B2017 - TNA - 40. Năm nghiệm thu: 2019. Xếp loại: Xuất sắc (tham gia thực hiện).

  1. Cấp Đại học

          9. Tên đề tài: Sáng tác của Vi Hồng: diện mạo và đóng góp. Mã số: ĐH2015-TN04-09. Năm nghiệm thu: 2016. Xếp loại: Xuất sắc (tham gia thực hiện).

  1. Cấp cơ sở

10. Tên đề tài: Đặc điểm tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh. Năm nghiệm thu: 2005. Xếp loại: khá (chủ nhiệm đề tài).

IV. Các công trình khoa học đã xuất bản

  1. Bài báo đăng Tạp chí Quốc tế và Kỉ yếu Hội thảo quốc tế:

[1]. Cao, H. T. (2022). Integrating Culture in Foreign Language Teaching: Case of Teaching Vietnamese for Foreigners in Vietnam. Journal of Educational and Social Research, 12(4), 174. https://doi.org/10.36941/jesr-2022-0105 (Scopus).

https://www.richtmann.org/journal/index.php/jesr/article/view/13014

[2]. Cao Thi Hao - Nguyen Thi Bich - Nguyen Thi Hai Anh (2019), “Introducing the process of developing open education program for universities of information technology (in Vietnam)”, IOP Publishing, Journal of Physics: Conference Series, Volume 1340 (2019) (Scopus).

[3] Cao Thi Hao (2022), “Integrating culture in foreign language teaching case of teaching Vietnam for foreigners in Vietnam” 4th International Conference Between the worlds: Narratives and notions of pandemics, Institute of Ethnology and folklore studies with ethnographic Museum – Bulgarian Academics of Sciences, Sofia, Moskovska 6A June 7-8, 2022 (Online).

 [4] Cao Thi Hao (2021), “Integration of Multicultural Education in Vietnamese Teaching For Foreign Students at Thai Nguyen University of Education”, Proceeding of the 3rd international conference on teacher education renovation (ICTER 2020): teacher competencies for education 4.0”, page 143-151, Nxb ĐH Thái Nguyên, 3/2021.

[5] Cao Thi Hao (2021), “Literature and Journalism in the Republic of Vietnam (1955-1975) and the Reception of Western Thought” (Văn học và báo chí Miền Nam (1955-1975) và sự tiếp nhận tư tưởng Phương Tây). Asien-Afrika-Institut (Viện nghiên cứu châu Á và châu Phi), Edmund-Siemers-Allee 1, 20146 Hamburg, Germany (online 11/6/2021).

[6] Cao Thi Hao (2020), “Enhancing the Capacity of Organizing Creative Experiential Activities in Teaching Literature in High Schools”, Proceeding of the 2nd International Conference on Teacher Education Renovation ICTER 2019 conjunction with “I AM STEM 2019”, Nxb ĐH Thái Nguyên, 3/2020, Tr.448-452.

[7]. Cao Thi Hao (2019), Research on Tay ethnic minority literature in Vietnam under cultural view”, The Cala 2019 proceedings, The Conference on Asian linguistic anthropology 2019, Siem Reap, Cambodia, pp 91-99 (https://cala2019.cala.asia).

[8]. Cao Thi Hao (2018), “Ethnic minority language communities – a solution to the preservation of language and culture for ethnic minority communities in the central - highlands of Vietnam”. Proceedings of the first international conference on teacher education renovation - ICTER 2018: “Teacher education in the context of industrial revolution 4.0”, Nxb Đại học Thái Nguyên, 12/2018, Tr.607-612.

[9]. Cao Thị Hảo (2010), “Nét tương đồng và khác biệt giữa văn học Nhật Bản và văn học Việt Nam trong quá trình hiện đại hoá (giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX)”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Modernization process in Japanese literature and in the literatures of East – Asian  region (Vietnam, China, Korea), Trường ĐHKHXH & NV (ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh).

 [10]. Cao Thị Hảo - Phạm Thị Thu Hoài (2015), “Khảo sát từ tiếng Pháp ở một số tác phẩm du kí trên Nam Phong tạp chí (1917 - 1934)”,  Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế: Ngôn ngữ học Việt Nam 30 năm đổi mới và phát triển (International conference the linguistics of Vietnam 30 years of renovation and development), tổ chức tại Hà Nội, tháng 8/2015.

[11]. Cao Thị Hảo (2015), “Văn học thiếu nhi dân tộc thiểu số Việt Nam trong bối cảnh hội nhập ASEAN” Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Kinh tế và văn hóa – xã hội các dân tộc thiểu số trong bối cảnh hội nhập ASEAN (International conference on socio-cultural and economic integration of indigenous peoples in the context of the Asean), tổ chức tại Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên, tháng 5/ 2015.

[12]. Cao Thị Hảo (2015), “Vị thế, vai trò của văn học địa phương trong việc phát triển chương trình đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Phát triển chương trình đào tạo giáo viên (Teacher training curriculum development opportunities and challenges), tổ chức tại trường ĐHSP Thái Nguyên, tháng 8/2015.

 

  1. Bài báo đăng Tạp chí trong nước

[13]. Trần Thị Việt Trung - Cao Thị Hảo, (2002), “Vẻ đẹp văn hoá làng quê – nét đặc sắc trong sáng tác của các nhà Thơ mới: Nguyễn Bính, Đoàn Văn Cừ, Anh Thơ, Bàng Bá Lân”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 2, Tr 3- 7.

[14]. Cao Thị Hảo, (2006), “Quan niệm về con người trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 2, Tr 3 – 7.

[15]. Cao Thị Hảo, (2007), “Quan niệm văn học của một số cây bút văn xuôi quốc ngữ giai đoạn cuối thế kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 7, Tr71 – 78..

[16]. Cao Thị Hảo, (2007), “Chữ, văn quốc ngữ trong mối quan hệ với truyền thống văn hoá dân tộc”, Tạp chí Ngôn ngữ và  Đời sống, số 11 (145), Tr10 - 14.

[17]. Cao Thị Hảo (2008), “Nhận định bước đầu về thể ký trong văn xuôi quốc ngữ miền Bắc giai đoạn 1900 – 1932”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 1, Tr 3 -7.

[18]. Cao Thị Hảo (2008), “Vấn đề “tả thực” trong lý luận và sáng tác văn xuôi quốc ngữ miền Bắc giai đoạn 1917 – 1932”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 3, Tr 36 - 42.

[19]. Cao Thị Hảo, (2008), “Vai trò của Đông Kinh nghĩa thục và những nhà nho duy tân trong lĩnh vực văn học (giai đoạn đầu thế kỷ XX), Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 7, Tr 54 - 59.

[20]. Cao Thị Hảo, (2009), “Mô típ con người cá nhân với sự tự vấn lương tâm trong Truyện thầy Lazarô Phiền của Nguyễn Trọng Quản”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên,  số 2, Tr 8-11.

[21]. Cao Thị Hảo (2009), “Mối quan hệ giữa Văn xuôi quốc ngữ và Báo chí trong văn học giai đoạn giao thời ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 2, Tr 35 - 41.

[22]. Cao Thị Hảo (2010), “Những mầm mống đầu tiên của văn xuôi quốc ngữ Việt Nam qua những mẩu tin trên Gia Định báo”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 1, Tr83 - 91.

[23]. Cao Thị Hảo (2011), “Tiếp cận tác phẩm văn học thiểu số- một phương án giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên chuyên ngành ngữ văn ở Trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt, tháng 9/2011, Tr.94-96.

[24]. Cao Thị Hảo (2011), Phác thảo diện mạo văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại - Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 10 (476), Tr 33 - 43.

[25]. Cao Thị Hảo – Dương Trung Tín, (2012), Hình tượng con người miền núi trong tiểu thuyết của Triều Ân, Tạp chí Khoa học & công nghệ, ĐH Thái Nguyên, tập 91, số 3, Tr 39 – 45.

[26]. Cao Thị Hảo, (2012), Ngôn ngữ người trần thuật trong truyện ngắn của Nguyễn Bá Học và Phạm Duy Tốn, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 12 (206), Tr 27 – 30.

[27]. Cao Thị Hảo – Ngô Quốc Tuấn, (2013), Yếu tố kì ảo trong tiểu thuyết Đoàn Hữu Nam, Tạp chí Khoa học & công nghệ, ĐH Thái Nguyên, tập 103, số 3, Tr 115 – 119.

[28]. Cao Thị Hảo – Vũ Hương Giang, (2013), Hệ thống từ ngữ mang tính khẩu ngữ trong tác phẩm du kí trên Nam Phong tạp chí, Tạp chí Từ điển và Bách khoa thư Việt Nam, số 6 (26), tháng 11, Tr 93 – 97.

[29]. Cao Thị Hảo, (2014), Nhân vật người anh hùng trong một số truyện kí của Phan Bội Châu, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 4 (506), Tr 64 - 74.

[30]. Cao Thị Hảo (2014), Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 361, Tr 88 -91.

[31]. Cao Thị Hảo, (2014), Bước đầu tiếp cận lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn giao thời (cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX) từ góc độ văn hoá, Tạp chí Lý luận phê bình Văn học, nghệ thuật, số 22, Tr38 – 42.

[32]. Cao Thị Hảo (2014), Dấu ấn đạo Thiên chúa trong Truyện thầy Lazarô Phiền của Nguyễn Trọng Quản, Tạp chí Khoa học ĐHSP Hà Nội, tập 59, số 3, Tr33-38.

[33]. Cao Thị Hảo (2015), Mở rộng nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại – Trường hợp văn học Tày, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 (525), Tr 84-90.

[34] Cao Thị Hảo – Phạm Thị Thu Hoài (2015), “Khảo sát từ tiếng Pháp ở một số tác phẩm du kí trên Nam Phong tạp chí (1917 - 1934)”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 13/1, tập 143, năm 2015, trang 35-40.

[35] Cao Thị Hảo (2016), “Diện mạo văn học thiếu nhi dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 7 (533), Tr.15 - 23.

[36] Đào Thủy Nguyên – Cao Thị Hảo – Lý Thị Nhâm (2016), “Mã A Lềnh với văn xuôi thiếu nhi dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 258, tháng 7/2016, tr.14-18.

[37] Cao Thị Hảo (2017), “Diện mạo văn học Tày ở Cao Bằng thời kì hiện đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 4 (542), tháng 4/ 2017, Tr.57 - 68.

[38] Cao Thị Hảo (2017), “Nét đặc trưng văn hóa trong truyện thơ Nôm Tày”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 394, tháng 4/2017, Tr.9-12.

[39] Cao Thị Hảo (2017), “Những nét văn hóa Tày trong truyện ngắn Cao Duy Sơn, Tạp chí Lý luận phê bình Văn học, nghệ thuật, số 57, tháng 5/2017, Tr76-81.

[40]. Cao Thị Hảo (2018), “Thế giới loài vật trong truyện viết cho thiếu nhi của một số nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại”. Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, số 7, tháng 3/2018, Tr.32-36.

[41]. Cao Thị Hảo (2018), “Văn xuôi viết về vấn đề an ninh xã hội trong văn học Việt Nam đương đại”, Tạp chí Lý luận phê bình Văn học, nghệ thuật, số 3/2018, Tr.49-5

[42]. Cao Thị Hảo – Dương Nguyệt Vân (2018), “Nguồn gốc tộc người Tày từ góc nhìn văn hoá”, Tạp chí Từ điển & Bách khoa thư, số 2 (52), 3/2018, tr.68 - 72.

 [43]. Cao Thị Hảo – Nguyễn Thị Thanh Hà (2018), “Nhân vật nữ trong tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 5 (555), tháng 5/2018, Tr.71-79

[44] Cao Thị Hảo (2018), “Thực trạng sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số trên đài phát thanh, truyền hình khu vực miền Trung - Tây Nguyên”, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, số 10-12/2018, Tr.40-45

[45] Cao Thị Hảo (2019), “Những sắc màu yêu trong thơ Lò Ngân Sủn”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 4 (566), 4/2019, Tr.71-80.

[46] Cao Thị Hảo - Trịnh Thuỳ Dương (2019), “Truyện ngắn Cao Duy Sơn nhìn từ cảm quan phê bình sinh thái”. Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 6 (568), 6/2019, Tr.108-115.

[46] Cao Thị Hảo - Nguyễn Thị Duyên (2019), “Thế giới cái tôi trữ tình trong thơ7Mã A Lềnh”. Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (số 294), 7/2019, Tr.10-14.

[48] Cao Thị Hảo (2019), “Ngôn ngữ mang màu sắc văn hoá Thái trong một số truyện, ký của La Quán Miên”, Tạp chí Từ điển & Bách khoa thư, số 6 (62), 11/2019, tr.30-34.

[49] Cao Thi Hao - Dao Thuy Nguyen (2019), “Ethnic minority community education through the radio, television using ethnic minority language: a case study of Co Ho people in Lam Dong (VietNam)”. Tạp chí Nghiên cứu dân tộc, số 8, kì 3, 9/2019.

[50] Cao Thị Hảo – Dương Thị Hiệu (2020), “Về nhân vật người anh hùng trong tiểu thuyết Tể tướng Lưu Nhân Chú của Hồ Thuỷ Giang” Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (số 301), 2/2020, Tr.43-46.

[51] Cao Thị Hảo (2020), “Dấu ấn văn hoá biển trong đời sống và tín ngưỡng của người Chăm”. Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 5 (579), 5/2019, Tr.79-84.

[52] Đào Thuỷ Nguyên - Cao Thị Hảo (2020), “Truyền hình bằng ngôn ngữ Khmer ở Việt Nam”. Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 5A (297), 5/2019, Tr.85-93.

[53] Cao Thị Hảo (2021), “Một số vấn đề về truyền hình bằng ngôn ngữ Gia Rai ở Việt Nam”, Tạp chí Từ điển & Bách khoa thư, số 6 (68), 11/2020, tr.140-144, mã số: 1859-3135

[54] Cao Thị Hảo (2021), “Truyền thông bằng ngôn ngữ dân tộc thiểu số qua sách và báo in ở Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, số 3 (225), 6/2021, tr.71-82, mã số: 0866-7632

[55] Cao Thị Hảo, Phạm Kim Thoa (2022), “Tiếp cận văn học thiếu nhi dân tộc thiểu số Việt Nam một số vấn đề thực tiễn”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 494, 4/2022, tr.79-82, mã số: 0866-8655.

[56] Cao Thị Hảo, Lê Huyền Trang (2022), “Chủ đề văn học trong Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Thái Nguyên lớp 6”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 262, kì 1, tháng 4/2022, tr.81-84, mã số: 1859-0810.

 

  1. Bài báo đăng Hội thảo Quốc gia

 [57] Cao Thị Hảo (2014), “Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn của nhà văn dân tộc Tày Cao Duy Sơn”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia: Ngôn ngữ và văn học vùng Tây Bắc, tổ chức tại Trường ĐH Tây Bắc, tỉnh Sơn La, tháng 4/ 2014. Tr.356-359.

[58] Cao Thị Hảo (2016), “Ngôn ngữ mang màu sắc dân tộc trong truyện viết cho thiếu nhi của một số nhà văn dân tộc thiểu số”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và giáo dục ngôn ngữ trong nhà trường, tổ chức tại Trường ĐH Quảng Bình, tỉnh Quảng Bình, tháng 4/ 2016. Tr.1315-1319.

 [59] Cao Thị Hảo (2016),  “Văn xuôi viết về vấn đề an ninh xã hội trong đời sống văn học đương đại”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia: Thị trường văn học và văn học thị trường: lí luận và thực tiễn, tổ chức tại Viện Văn học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, tháng 8/ 2016.

[60] Cao Thị Hảo (2016),  “Một số đặc điểm của ngôn ngữ nghệ thuật trong văn xuôi Quốc ngữ Nam Bộ giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia: Những vấn đề văn học và ngôn ngữ Nam Bộ, tổ chức tại Trường ĐH Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, TP Hồ Chí Minh, tháng 9/ 2016.

[61] Cao Thị Hảo (2016),  “Giảng viên chuyên ngành Ngữ văn với việc nâng cao năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Ngữ văn ở trường phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia: Đổi mới đào tạo và nghiên cứu khoa học theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho người học, tổ chức tại Trường CĐSP Lào Cai, tỉnh Lào Cai, tháng 11/ 2016.

[62] Cao Thị Hảo - Trịnh Thùy Dương (2016),  “Nét đặc trưng trong truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn phê bình sinh thái”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia: Văn học Việt Nam trong xu hướng toàn cầu hóa, tổ chức tại Trường ĐHSP Đà Nẵng, Thành phố Đà Nẵng, tháng 12/ 2016.

[63] Cao Thị Hảo (2017),  “Tích hợp văn hóa bản địa trong dạy học văn học địa phương – trường hợp văn học Cao Bằng, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia: Nghiên cứu và dạy học Ngữ văn trong bối cảnh đổi mới giáo dục, tổ chức tại Trường ĐHSP - ĐH Huế, tháng 3/ 2017, Tr.526-530.

[64] Cao Thị Hảo - Ôn Thị Mỹ Linh (2017), Vấn đề bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số bằng hoạt động truyền thông ở một số nước Châu Á và Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học Quốc tế lần thứ III: Các khuynh hướng ngôn ngữ học hiện đại và nghiên cứu ngôn ngữ ở Việt Nam, tổ chức tại Hà Nội, tháng 4/ 2017.

[65] Cao Thị Hảo (2017), Tiếng Tày và văn học viết bằng tiếng Tày thời kì hiện đại, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học toàn quốc: Ngôn ngữ ở Việt Nam hội nhập và phát triển, tổ chức tại Trường ĐH Quy Nhơn - Bình Định, tháng 9/ 2017, Tr.2008-2012.

[66] Cao Thị Hảo (2018), Nhân vật trong truyện ngắn của Lưu Quang Vũ, Bài báo đăng trong Kỉ yếu Hội thảo Khoa học toàn quốc: Lưu Quang Vũ - những đối thoại nghệ thuật, Trường ĐH Duy Tân - Đà Nẵng, tháng 9/2018.

[67] Cao Thị Hảo (2019), “Mẫu người anh hùng trong văn xuôi của Phan Bội Châu”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu và giảng dạy văn học về đề tài lịch sử dân tộc, ĐH Hồng Đức (5/2019 tại Thanh Hoá).

[68] Cao Thị Hảo (2019), “Nét độc đáo trong ngôn ngữ thơ Lò Ngân Sủn”, Kỉ yếu Hội thảo Ngữ học toàn quốc 2019: Ngôn ngữ Việt Nam trong bối cảnh giao lưu, hội nhập và phát triển, Nxb Dân Trí, tổ chức tại Bình Dương 6/2019.

[69] Cao Thị Hảo (2019), Khởi nghiệp gắn với nhân văn - xu hướng tất yếu của xã hội hiện đại và con đường phát triển bền vững của thành phố Đà Nẵng, Bài báo đăng trong Kỉ yếu Hội thảo Khoa học toàn quốc: Giáo dục nhân văn trong giáo dục đại học, Trường ĐH Duy Tân - Đà Nẵng, tháng 6/2019.

[70] Cao Thị Hảo (2022), Một số phương pháp nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt cho người nước ngoài ở trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên trong thời kì Covid-19, Bài báo đăng trong Kỉ yếu Hội thảo Khoa học ĐH Thái Nguyên: Dạy và học trong bối cảnh Covid 19 cơ hội và thách thức, Nxb ĐH Thái Nguyên, tháng 4/2022, ISBN 978-604-3-50060-8.

V. Sách và Giáo trình

* Giáo trình:

1. Cao Thị Hảo, (2010), Giáo trình văn xuôi hiện đại Việt Nam giai đoạn 1900 - 1932, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

2. Cao Thị Hảo (chủ biên) - Bùi Huy Quảng (2014), Giáo trình Tổng quan văn học Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3. Cao Thị Hảo (2020), Giáo trình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại, Nxb ĐH Thái Nguyên, Thái Nguyên.

* Sách chuyên khảo:

4. Trần Thị Việt Trung - Cao Thị Hảo (Đồng chủ biên) (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì hiện đại - một số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.

5. Cao Thị Hảo (2017), Ngôn ngữ nghệ thuật trong văn xuôi Quốc ngữ Việt Nam (giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Cao Thị Hảo (2018), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại - từ một góc nhìn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

7. Cao Thị Hảo (2019), Văn xuôi Việt Nam đầu thế kỷ XX từ góc nhìn văn hoá, Nxb ĐH Thái Nguyên, Thái Nguyên.

8. Cao Thị Hảo (chủ biên) – Đào Thuỷ Nguyên (tham gia) (2020), Văn học thiếu nhi dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

* Sách tham gia biên soạn:

9. Cao Thị Hảo (tham gia biên soạn) (2011), Những vấn đề khoa học Ngữ văn, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.

10. Cao Thị Hảo (tham gia biên soạn) (2016), Vi Hồng - tác phẩm và dư luận, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.

11. Cao Thị Hảo (tham gia biên soạn) (2017), Sắc chàm quê hương, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.

12. Cao Thị Hảo (tham gia biên soạn) (2018), Văn học từ những góc nhìn, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội.

VI. Hướng dẫn sau đại học

TT

Họ và tên, Tên đề tài

Trình độ

Cơ sở đào tạo

Năm hướng dẫn

Năm bảo vệ

1

Dương Hoài Thương

Đề tài: Cách tân nghệ thuật trong thơ Việt Nam đương đại (qua sáng tác của một số tác giả nữ tiêu biểu)

Tiến sĩ

Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên

2017

2021

2

Vũ Hương Giang

Đề tài: Ngôn ngữ nghệ thuật

 của thể du kí trên Nam Phong

 tạp chí (1917 - 1934)

Thạc sĩ

Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên

2012

2013

3

Ngô Quốc Tuấn

Đề tài: Tiểu thuyết Đoàn Hữu Nam

Thạc sĩ

Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên

2012

2013

4

Trần Thị Hằng

Đề tài: Ngôn ngữ nghệ thuật

 trong truyện ngắn trên Nam

Phong tạp chí (1917 - 1934).

Thạc sĩ

Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên

2013

2014

5

Phạm Thị Dung

Đề tài: Tiểu thuyết về đề tài

 thổ phỉ của một số nhà văn

viết về dân tộc và miền núi phía Bắc.

Thạc sĩ

Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên

2013

2014

6

Nguyễn Thị Nhị Hà

Đề tài: Văn xuôi viết cho thiếu nhi của một số tác giả dân tộc Tày.

Thạc sĩ

Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên

2014

2015

7

Nguyễn Thị Thanh Mai

Đề tài: Thơ viết cho thiếu nhi của một số tác giả dân tộc thiểu số tiêu biểu.

Thạc sĩ

Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên

2014

2015

8

Trịnh Thị Thuỳ Dương

Đề tài: Truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn phê bình sinh thái .

Thạc sĩ

Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên

2015

2016

9

Đoàn Thị Hồng Thuỷ

Đề tài: Truyện ngắn về đề tài an ninh xã hội của  Lê Tri Kỷ, Hữu Ước, Nguyễn Đình Tú

Thạc sĩ

Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên

2015

2016

10

Nguyễn Thị Cẩm Anh

Đề tài: Thơ Lò Ngân Sủn 

Thạc sĩ

Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên

2016

2017

11

Trương Hoàng Anh

Đề tài: Truyện ngắn Mã A Lềnh.

Thạc sĩ

Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên

2016

2017

12

Chu Thị Len

Đề tài: Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Hà Lâm Kì.

Thạc sĩ

Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên

2017

2018

13

Nguyễn Thị Thanh Hà

Đề tài: Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú.

Thạc sĩ

Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên

2017

2018

14

Nguyễn Thị Hiên

Đề tài: Tình yêu lứa đôi trong thơ dân tộc thiểu số (qua thơ Y Phương và Lò Ngân Sủn)

Thạc sĩ

Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên

2018

2019

15

Hoàng Thị Hạnh

Đề tài: Thơ trẻ Bắc Kạn qua sáng tác của các nhà thơ Nông Thị Tô Hường, Hoàng Chiến Thắng và Phùng Hương Ly

Thạc sĩ

Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên

2019

2020

16

Dương Thị Hiệu

Đề tài: Tiểu thuyết lịch sử của Hồ Thuỷ Giang

Thạc sĩ

Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên

2019

2020

17

Trần Huyền My

Đề tài: Ngôn ngữ nghệ thuật trong tiểu thuyết của Thuận

Thạc sĩ

Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên

2020

2021

18

Vũ Thị Thảo

Đề tài: Tiểu thuyết viết về vùng mỏ Quảng Ninh của nhà văn Trần Tâm  

Thạc sĩ

Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên

2020

2021

19

Dương Thị Duyên

Đề tài: Truyện Hà Thị Cẩm Anh từ góc nhìn phê bình sinh thái 

Thạc sĩ

Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên

2021

2022

VII. Khen thưởng

1. Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo, QĐ số 5229/ QĐ- BGD ĐT ngày 7/11/2013 Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2011-2012 và 2012- 2013.

2. Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên, QĐ số 1285 QĐ/KT ngày 13/10/2009 Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2008 – 2009. Năm 2009.

3. Giấy khen Giám đốc Đại học Thái Nguyên, QĐ số 926 QĐ/KT ngày 29/8/2012 Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2011 – 2012. Năm 2012.

4. Danh hiệu: Chiến sĩ thi đua cấp Bộ, Quyết định số: 5415/QĐ-BGDĐT ngày 17/11/2014. Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ công tác năm học 2013-2014.

5. Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở từ năm 2009 đến 2014; năm 2020.

6. Giấy chứng nhận Đạt giải Khuyến khích cuộc thi viết về Những kỉ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường thân yêu năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 5669/QĐ-BGD ĐT ngày 28/12/2018.

7. Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Quyết định số 1557/QĐ-BGDĐT ngày 4/6/2019: Đã có nhiều đóng góp cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo của đất nước.

8. Giấy khen Giám đốc Đại học Thái Nguyên, QĐ số 1544/QĐ-ĐHTN ngày 5/9/2019 Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ công tác năm học 2018 - 2019.

9. Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo, QĐ số 3448/ QĐ- BGD ĐT ngày 5/11/2020: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2018 - 2019 và 2019 - 2020.

10. Giấy khen của Hội văn học Nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên, số 08/QĐ-HVHNT ngày 22/02/2022: Đạt thành tích xuất sắc trong công tác hội văn học nghệ thuật năn 2021.

 

loading....