Đang xử lý.....

LÝ LỊCH KHOA HỌC - TS Lê Thị Hương Giang 

            

  1. Thông tin chung                                                              

         Họ và tên: LÊ THỊ HƯƠNG GIANG         Giới tính: nữ

Ngày tháng năm sinh: 22/ 03/ 1976             Nơi sinh: Thái Nguyên

Quê quán: Đốc Tín, Mĩ Đức, Hà Nội           Dân tộc: Kinh

Đơn vị công tác: Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

Học vị:  Tiến sĩ ;     năm:  2019 ,   Ngành: Ngôn ngữ Việt Nam

Môn học giảng dạy: Tiếng Việt thực hành; Từ Hán Việt; Làm văn; Ngữ dụng – Phong cách học Tiếng Việt, Tiếng Việt cơ sở; Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mầm non; Tiếng Việt cho người nước ngoài.

Lĩnh vực nghiên cứu: Lí luận Ngôn ngữ, Từ Hán Việt, Làm văn

Ngoại ngữ: Cử nhân ngành Tiếng Trung; chứng chỉ Tiếng Trung HSK3

Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm -  Đại học Thái Nguyên

        Điện thoại: 0989090076    Điện thoại cơ quan: 02083856885        

Email: lehuonggiang.dhsptn@gmail.com; gianglth@tnue.edu.vn

 

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Đại học

Ngành đào tạo: Sư phạm Ngữ văn    Hệ đào tạo: Chính quy

Nơi đào tạo: Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên.

Tên luận văn tốt nghiệp: Phương tiện biểu thị tình thái của câu trong tiếng Việt

         Kết quả: 10/10    Người hướng dẫn luận văn đại học: TS. Đặng Thị Kim Nga

2. Thạc sĩ

Chuyên ngành đào tạo: Lí luận Ngôn ngữ.

Nơi đào tạo: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Năm cấp bằng: 2007, Số bằng: 3050 No .A0031853, ngày cấp: 09/02/2007, nơi cấp: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Tên luận văn thạc sĩ: Tìm hiểu hiện tượng từ ngữ đồng nghĩa và những biến thể tu từ trong truyện ngắn của Nguyễn Tuân.

Người hướng dẫn luận văn thạc sĩ: PGS.TS. Nguyễn Thái Hòa

Kết quả : 9,9/10

 

3. Tiến sĩ

Ngành đào tạo: Ngôn ngữ Việt Nam

Nơi đào tạo: Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên.

Năm cấp bằng: 2019

Tên luận án tiến sĩ: Từ ngữ về nghề chè trong tiếng Việt

Người hướng dẫn luận án tiến sĩ: PGS.TS. Hà Quang Năng.

 

III. Các công trình khoa học đã công bố

  1. Bài báo đăng Tạp chí quốc tế
  2. Bài báo đăng Hội nghị quốc tế

[1]. Ngô Thị Thanh Quý, Hoàng Điệp, Lê Thị Hương Giang, Ngô Thị Thanh Nga (2019), “Teaching Philogy in high schools following steam – oriented education”, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế ICTER 2019.

  1. Bài báo đăng Tạp chí trong nước

[1]. Lê Thị Hương Giang (2012), “Các tiểu từ tình thái tiếng Tày”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, Tháng 06. 

[2]. Lê Thị Hương Giang, Trần Thị Hương (2012), “Tiểu từ tình thái trong Nắng vàng bản dao của Triều Ân”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - ĐHTN, số 12, tr15 -20

[3].  Lê Thị Hương Giang (2014), “Vai trò của các đơn vị đồng nghĩa đối với sự thể hiện chủ thể phát ngôn trong truyện ngắn của Nguyễn Tuân”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - ĐHTN, số 4, tập 118, tr 13- 20

[4. Lê Thị Hương Giang (2016), “Đặc điểm cấu trúc và  định danh của từ ngữ nghề chè trong tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số 5 (247), tr 39-43

[5]. Lê Thị Hương Giang, Lương Đức Thắng (2016), “Đặc điểm lựa chọn khẩu ngữ trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan”, Tạp chí Dạy và Học ngày nay, số tháng 7, tr222- 223

 [6]. Lê Thị Hương Giang, Nguyễn Thị Thu Hiền (2017), “Nghệ thuật sử dụng thành ngữ trong phóng sự của Vũ Trọng Phụng”, Tạp chí Dạy và Học ngày nay, số tháng 05, tr 128 -130

[7]. Lê Thị Hương Giang (2017), “Phương thức định danh dùng thành tố chỉ giống/ loại chè kết hợp với các thành tố chỉ đặc điểm”, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số 4 (258), tr. 54 - 58.

[8]. Lê Thị Hương Giang (2018), “Phương thức định danh dùng thành tố chỉ công cụ và cách thức thưởng trà”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số 1 (51), năm 2018, tr. 34 - 40.

[9]. Lê Thị Hương Giang (2018), “Đặc điểm cấu tạo của từ ngữ nghề chè trong tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - ĐHTN, tập 186, số 10, tr 3-10.

[10]. Lê Thị Hương Giang (2018), “Từ ngữ nghề chè trong việc thể hiện phong cách sống của người Việt”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư,      số 6(56), (Tháng 11 năm 2018), tr84-86 và 101.

 [11]. Lê Thị Hương Giang (2019), “Từ ngữ nghề chè trong việc phản ánh văn hóa làng nghề và văn hóa cộng động của người Việt”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 2, tháng 4 năm 2019, tr 346 -353.

[12]. Lê Thị Hương Giang, Trần Thị Duyên, Nguyễn Thị Hoa (2019), “Nghệ thuật sử dụng thành ngữ trong văn bản văn xuôi Ngữ văn 12”, Tạp chí Giáo dục, tháng 5 năm 2019, tr 37 - 42.

[13]. Lê Thị Hương Giang (2019), “Các mô hình định danh về thổ nhưỡng, hoạt động trồng, chăm sóc và thu hái của từ ngữ nghề chè trong tiếng Việt”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số 6(62), (Tháng 11 năm 2019), tr69-73 và 88.

 

  1. Bài báo đăng Hội nghị trong nước

         [1]. Lê Thị Hương Giang, Nguyễn Thị Hồng Chuyên (2019), Thực trạng giáo dục bản ngữ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số Tây Bắc, in trong Ngôn ngữ Việt Nam trong bối cảnh giao lưu, hội nhập và phát triển, Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc 2019, Tập 1, Nxb Dân trí, Hà Nội.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

   v. Cấp Nhà nước

[1]. Thành viên đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước: Hoạt động truyền thông bằng ngôn ngữ DTTS của Việt Nam, Mã số: ĐTĐLXH - 02/18. (Chủ nhiệm: PGS.TS Nguyễn Thị Nhung), đang triển khai.

  1. Cấp Bộ/Tỉnh

[1]. Thành viên đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Nghĩa tình thái của câu tiếng Việt trong các văn bản văn học giảng dạy ở trường trung học phổ thông, nghiệm thu 2016 (Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Thị Nhung).

[2]. Thành viên đề tài nghiên cứu khoa học cơ bản: Văn học dân tộc Tày dưới góc nhìn văn hóa. Mã số: VII 1.2-2013.13, nghiệm thu 2018 (Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Cao Thị Hảo)

[3]. Chủ nhiệm đề tài: Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo và phương thức định danh của hệ thống từ ngữ nghề chè trong tiếng Việt. Mã số: ĐH2015-TN04 -10, nghiệm thu năm 2019 (Tương đương Cấp Bộ)

 

  1. Cấp Đại học

[1]. Thành viên đề: Sự thể hiện tình cảm của người Việt qua ngôn từ nghệ thuật trong Truyện Kiều (Nguyễn Du) theo quan điểm của ngôn ngữ học tri nhận, Đề tài KH&CN cấp Đại học, Mã số: ĐH 2013 - TN04 - 16, đã nghiệm thu 2016.

V. Sách và Giáo trình

 

* Giáo trình:

 1. Đào Thị Vân (Chủ biên), Lê Thị Hương Giang, Nguyễn Thị Hạnh Phương, Mai Văn Cẩn, Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Thị Hồng Minh (2014), Giáo trình Tiếng Việt cơ sở (Trình độ A) (Dành cho lưu học sinh học tiếng Việt), ĐHSPTN.

* Sách chuyên khảo:

[1]. Lê Thị Hương Giang (2011), “Tiểu từ tình thái tiếng Tày”- In trong cuốn: “Những vấn đề khoa học Ngữ văn (Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỷ niệm 45 năm thành lập khoa Ngữ văn: 1966 - 2011), Nxb ĐH Thái Nguyên, tr571 – 591.

 [2]. Lương Bèn – Lê Hương Giang (2009), Lương Nhân - Truyện thơ nôm Tày (Song ngữ). Nxb Đại học Thái Nguyên. MS: 01-41/ ĐHTN- 2009                 

[3].  Lương Bèn – Lê Hương Giang (2010), Đính Chi - Truyện thơ dân gian Tày, Nxb Đại học Thái Nguyên. MS: 01-33/ ĐHTN- 2010                     [4]. Lương Bèn (Chủ biên), Nông Viết Toại, Lương Kim Dung, Lê Hương Giang (2011), Từ điển Tày – Việt. Nxb Đại học Thái Nguyên. MS: 01-12/ ĐHTN- 2011.     

VI. Hướng dẫn sau đại học

         VII. Hướng dẫn đại học

* Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên

[1]. Nguyễn Thị Vân Huyền (2013), Ngôn ngữ châm biếm trong tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

 

 

[1]. Phạm Thị Trà Giang (2017), “Phương tiện phi ngôn ngữ trong Tinh thần thể dục, Thằng ăn cắp, Mất cái ví của Nguyễn Công Hoan”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[2]. Nguyễn Thanh Xuân (2017), Một số đặc trưng văn hóa qua từ ngữ chỉ cách chế biến và thưởng trà ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[3]. Nguyễn Thị Thảo (2019),So sánh tu từ trong Người thủy thủ già trên hòn đảo lưu đầy của Đoàn Giỏi, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[4]. Trần Thị Duyên (2019), Thành ngữ trong văn bản văn xuôi Ngữ văn 12, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

* Khóa luận tốt nghiệp

[1]. Lò Thị Thu (2003), “So sánh cấu trúc động ngữ tiếng Thái và Tiếng Việt”, KLTN, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[2]. Đinh Thị Thủy (2011), “So sánh tu từ trong phóng sự của Vũ Trọng Phụng” KLTN, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[3]. Nguyễn Hải Hà (2011),  “So sánh tu từ trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng”, KLTN, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[4]. Phan Thị Chà (2013), “Tiểu từ tình thái trong tiểu thuyết của Vi Hồng”, KLTN, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[5]. Trần Thị Hương (2013), “Tiểu từ tình thái trong tiểu thuyết của Triều Ân”, KLTN, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[6]. Nguyễn Thị Hiền (2013), “Từ xưng hô trong tiểu thuyết của Ngô Tất Tố”, KLTN, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[7]. Đào Thị Thu Phương (2014), “Từ ngữ đồng nghĩa trong tập "Truyện Tây bắc" của Tô Hoài”, KLTN, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[8]. Nguyễn Thị Vân Huyền (2014), “Ngôn ngữ châm biếm trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng”, KLTN, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[9]. Lương Thị Lệ (2015), “Tìm hiểu từ ngữ chỉ sản phẩm chè ở Thái Nguyên”, KLTN, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[10]. Nguyễn Thi Hồng Hạnh (2015), “Từ ngữ về nghề chè trong thơ ca Việt Nam”, KLTN, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[11]. Trần Thị Phượng (2015), “Từ ngữ nghề chè ở Yên Bái”, KLTN, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[12]. Nguyễn Thị Hiền (2017), “Thành ngữ trong phóng sự của Vũ Trọng Phụng”, KLTN, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[13]. Nguyễn Thị Huệ (2017), “Từ xưng hô trong Cõi người rung chuông tận thế của Hồ Anh Thái”, KLTN, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[14]. Trần Hương Linh (2018), “So sánh tu từ trong Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi”, KLTN, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[15]. Nguyễn Thanh Xuân (2018), “Phương thức định danh của từ ngữ chỉ sản phẩm chè ở Thái Nguyên”, KLTN, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[16]. Nguyễn Thị Hải Yến (2019), “Biện pháp tu từ phúng dụ trong các văn bản Ngữ văn 6 tập 1”, KLTN, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[17]. Nguyễn Thu Thương (2019), “Ngôn ngữ nhân vật trong truyện ngắn Thi nhân, Tin thật lòng Chàng trai ở bến đợi xe của Hồ Anh Thái”, KLTN, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

VIII. Khen thưởng

Giấy khen cấp Đại học Thái Nguyên số 56/QĐ-KTCĐ, 20/08/2012, Đã có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua lao động giỏi và xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh

Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở  năm năm từ năm 2010 đến 2014.

 

 

 

 

 

 

 

loading....