Đang xử lý.....

LÝ LỊCH KHOA HỌC - TS Nguyễn Thu Quỳnh 

                                                                        LÝ LỊCH KHOA HỌC


I. Thông tin chung                            
Họ và tên: Nguyễn Thu Quỳnh
Giới tính: Nữ
Năm sinh: 20/09/1983
Nơi sinh: Thái Nguyên
Quê quán: Quỳnh Giao, Quỳnh Phụ, Thái Bình                                          
Đơn vị công tác: Khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên
Chức vụ: Giảng viên chính
Học vị: Tiến sĩ                    Năm: 2015                 Chuyên ngành: Ngôn ngữ học
Chức danh khoa học:          công nhận năm:  
Môn học giảng dạy: Tiếng Việt thực hành, Tiếng Việt cơ sở, Cơ sở ngôn ngữ học, Ngữ âm – Từ vựng tiếng Việt, Tiếng Việt 1, Tiếng Việt 2, Phương pháp nghiên cứu khoa học Ngữ văn, Dạy học tiếng Việt ở trường phổ thông, Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số trong mối quan hệ với văn hóa, Những vấn đề thời sự của ngôn ngữ học tri nhận, Ngữ âm – Ngữ âm tiếng Việt, Dạy tiếng Việt cho người nước ngoài.
Lĩnh vực nghiên cứu: Lí luận ngôn ngữ, Ngôn ngữ học tri nhận, Ngôn ngữ và văn hóa, Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số, Dạy tiếng Việt cho người nước ngoài
Ngoại ngữ: Cử nhân tiếng Anh, B2 Cambridge
Địa chỉ liên hệ: Tổ 16, phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên, tỉnh TN
Điện thoại: 0975.459.119
Email: quynhn@tnue.edu.vn
II. Quá trình đào tạo
- Tốt nghiệp Đại học năm, tại trường: 2005, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên
- Tốt nghiệp Thạc sĩ năm, tại trường: 2008, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên
- Tốt nghiệp Tiến sĩ năm, tại trường: 2015, Học viện KHXH – Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam
III. Các công trình khoa học đã công bố
    Bài báo đăng Tạp chí quốc tế
[1]. Thi My Linh On, Thu Quynh Nguyen, Thu Hang Duong (2019), “Assessing Vietnamese Language Proficiency Based on Vietnamese Language Competency Framework for Foreigners at Thai Nguyen University of Education”, American Journal of Educational Research, Vol.7, No.8, 561-569; Available online at http://pubs.sciepub.com/education/7/8/5 Published by Science and Education Publishing DOI:10.12691/education-7-8-5
[2]. Thu Hang Duong, Thu Quynh Nguyen, Van Loi Nguyen (2019), “The language of the Lachi people in Ban Diu commune, Xin Man district, Ha Giang province”, Journal of the Southeast Asian Linguistics Society, p. 124-138, ISSN: 1836-6821, University of Hawai’i Press, SCOPUS Q3.
    Bài báo đăng Hội nghị quốc tế: 
[1]. Nguyễn Thu Quỳnh (2017), “Mô hình tri nhận BUỒN trong Truyện Kiều - thử nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận” (Model of the perception of SADNESS in Tale of Kieu), Kỉ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế Ngôn ngữ học Việt Nam 30 năm đổi mới và phát triển (The Linguistics of Vietnam 30 years of renovation and development), tr. 285 - 296.
[2]. Nguyễn Thu Quỳnh, Dương Thu Hằng (2019), “Educational activities on ethnic language and cuture for ethnic minority students at Ban Diu secondary school (Ban Diu commune, Xin Man district, Ha Giang province)”, Procedings of the first International conference on teacher education renovation – ICTER 2018: “Teacher Education in the context of industrial revolution 4.0”, p. 569 – 578, ISBN: 978-604-915-759-2.
[3]. Nguyen Thu Quynh (co-authored) (2019), “Preserving endangered ethnic languages: An urgent issue in the course of preserving and developing smallest ethnic minority groups in Vietnam”, paper presented at the International workshop The 29th meeting of Southeast Asian Linguistics society (SEALS 29), Tokyo University of Foreign Studies, May 27-29th, 2019.
[4]. Nguyen Thu Quynh (co-authored) (2019), The language of the Lachi people in Ban Diu commune, Xin Man district, Ha Giang province, paper presented at the International workshop Anthropology of Language in Mainland Southeast Asia, Sydney University, August 19-20th, 2019.
[5]. Nguyen Thu Quynh, Duong Thu Hang, Bui Linh Hue (2021), Endangered languages issues in Vietnam (case study of Arem language), paper presented at the 9th International Conference on Austroasiatic Linguistisc, Center for Languages and Literature, Lund University, on November 18-19th.
[6]. Nguyen Thu Quynh, Duong Thu Hang, Bui Linh Hue (2022), Building A Set of Criteria for Indicating Language Vitality and Endangerment in Vietnam, poster presented at the 31st Annual Meeting of the Southeast Asian Linguistics Society, on May 18-20th .
[7]. Duong Thu Hang, Nguyen Thu Quynh (2022), “Models of preservation and development of Australia’s indigenous langguages”, Proceedings of the 4th international conference on teacher education renovation icter 2021 “training teachers, education managers for ethnic minority, p.459-466, ISBN:978-604-350-031-8
    Bài báo đăng Tạp chí trong nước: 
[1]. Nguyễn Thu Quỳnh (2007), “Mối quan hệ giữa độ dài câu và dung lượng ngữ nghĩa của câu trong Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 12 (223), tr.43 - 48.
[2]. Nguyễn Thu Quỳnh (2007), “Vần thơ lục bát của Tố Hữu trong hành trình kế thừa và phát triển”, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, số 6 (140), tr.27 - 31.
[3]. Nguyễn Thu Quỳnh (2008), “Bước đầu tìm hiểu từ ngữ xưng gọi trong tiếng Pà Thẻn”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, số 2 (46), tập 2, tr. 10 - 14.
[4]. Nguyễn Thu Quỳnh (2009), “Vài nét về ngữ âm Pà Thẻn và phương án phiên âm tiếng Pà Thẻn”, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, tr. 74 - 82.
[5]. Nguyễn Thu Quỳnh (2011), “Vài nét về hệ thống thanh điệu tiếng Pà Thẻn”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, số 80 (04), tr.31 - 36.
[6]. Nguyễn Thu Quỳnh (2011), “Đặc điểm ngôn từ trong bài dân ca Hmông Gà công gặp nhau”, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, số 8 (190) , tr.38 - 43.
[7]. Nguyễn Thu Quỳnh, Nguyễn Hoàng Linh (2012), “Tìm hiểu một số từ chỉ tâm lí - tình cảm thuộc nhóm vui - buồn trong Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư”, Tạp chí KH&CN, tập 100, số 12, tr.3 - 8.
[8]. Nguyễn Thu Quỳnh, Trần Thị Nga (2012), “Bước đầu tìm hiểu phương thức định danh của các từ ngữ chỉ đồ ăn, thức uống trong tiếng Nùng”, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, số 6 (200), tr.17 - 21.
[9]. Nguyễn Thu Quỳnh (2014), “Ẩn dụ ý niệm “tức giận” trong Truyện Kiều (Nguyễn Du)”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 6 (301), tr. 70 - 80.
[10]. Nguyễn Thu Quỳnh (2014), “Tính hiện thân với việc ý niệm hóa các phạm trù tình cảm trong Truyện Kiều”, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, số 10 (228), tr.48 - 53.
[11]. Nguyễn Thu Quỳnh (2014), “Về hoán dụ ý niệm sợ hãi trong Truyện Kiều”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, số 11, tr. 3 - 6.
[12]. Nguyễn Thu Quỳnh (2014), “Phạm trù yêu trong Truyện Kiều”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, số 15, tr. 35 - 39.
[13]. Nguyễn Thu Quỳnh (2016), “Yêu thương trong Truyện Kiều từ góc nhìn của ngôn ngữ tri nhận”, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, số 5 (247), tr.21- 29.
[14]. Nguyễn Thu Quỳnh, Ôn Thị Mỹ Linh (2016), “Dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ - cơ hội dịch chuyển nghề nghiệp của cử nhân sư phạm Ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục, số 10, tr.104 - 107.
[15]. Nguyễn Thu Quỳnh (2018), “Xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng đọc cho sinh viên nước ngoài đang học tập tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên”, Tạp chí Dạy và Học ngày nay, số 5, tr.79 - 81.
[16] Nguyễn Thu Quỳnh, Vì Thị Hiền (2018), “Từ ngữ chỉ đồ gia dụng trong tiếng Thái ở tỉnh Điện Biên”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 6, tr.45-50.
[17]. Nguyễn Thu Quỳnh, Hà Công Hưng (2018), “Xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng nghe cho sinh viên nước ngoài đang học tập tại Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên”, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số 7 (274), tr.56-62.
[18]. Nguyễn Thu Quỳnh, Ôn Thị Mỹ Linh (2018), “Nghiên cứu ngôn ngữ có nguy cơ mai một trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay – những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số 6 (56), tr.73-78.
[19]. Nguyễn Thu Quỳnh (2019), “Mô hình tri nhận SỢ trong Truyện Kiều, dưới góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận”, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, số 1 (281), tr.23-27.
[20]. Dương Thu Hằng, Nguyễn Thu Quỳnh (2019), “Thực trạng mai một tiếng La Chí của người La Chí ở xã Bản Díu, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang từ góc nhìn ngôn ngữ học xã hội”, Tạp chí Ngôn ngữ, số tháng 1/2019, tr.51-74
[21]. Nguyễn Thu Quỳnh, Trần Thị Sen (2019), “Vai trò của vần trong thơ lục bát của Đồng Đức Bốn”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 4 (266), tr.111-122
[22]. Nguyễn Thu Quỳnh, Sùng Seo Lít (2019), “Đặc điểm ngôn ngữ trong các bài hát lượn của người Nùng ở huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang”, Tạp chí Nghiên cứu dân tộc, Volume 8, Issue 2, tr.123-130, DOI: 10.25073/0866-773X/312
[23]. Nguyễn Thu Quỳnh, Nguyễn Đức Anh (2019), “Giao tiếp ngôn ngữ của học sinh người Na Mẻo ở huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn”, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, số 8 (288), tr.93-100.
[24]. Nguyễn Thu Quỳnh, Đào Thủy Nguyên, Khammonh Noyvongthong (2019), “Implementing policies on ethnic minority languages in the media in Vietnam”, Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Volume 8, Issue 3, tr. 59-68 , DOI: 10.25073/0866-773X/329
[25]. Nguyễn Thu Quỳnh (2019), “Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập tiếng Việt E-learning theo Khung năng lực dành cho người nước ngoài”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số 6 (62), tr. 80-88. 
[26]. Nguyễn Thu Quỳnh, Lý Thị Diền (2020), “Từ ngữ xưng gọi trong tiếng Pu Péo”, Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Volume 9, Issue 1, tr. 66-71, DOI:10.25073/0866-773X/386
[27]. Dương Thu Hằng, Nguyễn Thu Quỳnh (2020), “Preserving endangered ethnic languages: An urgent issue in the course of preserving and developing smallest ethnic minority groups in Vietnam nowadays”, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, số 5B (298), tr.176-180
[28]. Nguyễn Thu Quỳnh, Chanxaikham Khounthilard (2020), “Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ sự vật liên quan đến con người và chiến tranh trong tiểu thuyết Trước giờ nổ súng của Lê Khâm”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số 6 (68), tr.145-150.
[29]. Nguyễn Thu Quỳnh, Bountee Keomoungkhoun (2021), “Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong tiểu thuyết Đàn trời của Cao Duy Sơn nhìn từ phương diện vai giao tiếp”, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, số 4 (310), tr.67-75.
[30]. Nguyễn Thu Quỳnh, Lò Thị Hiên (2021), “Compilation of encyclopedic works regarding traditional culture of the Lự ethnic group: possibility and reality”, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số 11B (319), tr.129-136.
    Bài báo đăng Hội nghị trong nước
[1]. Nguyễn Thu Quỳnh (2008), “Vai trò của vần bất thường trong thơ Tố Hữu”, Kỉ yếu Ngữ học trẻ 2007, Nxb Đại học Sư phạm, H, tr.377 - 381.
[2]. Nguyễn Thu Quỳnh (2009), “Từ ngữ xưng gọi trong tiếng Pà Thẻn”, Kỉ yếu Ngữ học trẻ 2008, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam - Trường Đại học Vinh, tr. 319 - 323.
[3]. Nguyễn Thu Quỳnh (2014), “Sự phản ánh phạm trù tâm lí - tình cảm trong tiếng Nùng (từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Ngôn ngữ và Văn hóa vùng Tây Bắc”, Nxb ĐHSP, H., tr.90 - 94.
[4]. Nguyễn Thu Quỳnh (2015), “Tính hiện thân với việc ý niệm hóa các phạm trù tình cảm trong Truyện Kiều”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Việt Nam học – Những phương diện văn hóa truyền thống, tập 2, Nxb KHXH, tr.1135 - 1144.
[5]. Nguyễn Thu Quỳnh (2015), “Ẩn dụ bản thể về phạm trù tình cảm yêu trong Truyện Kiều”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Ngữ học toàn quốc 2015, Nxb ĐHQG, tr.1006 - 1009.
[6]. Nguyễn Thu Quỳnh (2016), “Đặc điểm ngôn ngữ tri nhận về tình yêu của người Việt”, Kỉ yếu Hội thảo Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và giáo dục ngôn ngữ trong nhà trường, Nxb Dân trí, tr.381 - 387.
IV. Đề tài KH&CN/ Dự án các cấp đã, đang chủ trì, tham gia
    Quốc tế
[1]. Nguyen Thu Quynh (2021), Project Documentation of Qabiao in Pho La, Vietnam, Endangered Languages Fund (American) sponsors.
    Cấp Nhà nước
[1]. Nghiên cứu chính sách và giải pháp bảo tồn những ngôn ngữ DTTS có nguy cơ mai một, Đề tài độc lập cấp Nhà nước, Mã số ĐTĐLXH – 01/18, Thư kí khoa học, nghiệm thu tháng 10/2021, xếp loại: Xuất sắc
[2]. Hoạt động truyền thông bằng ngôn ngữ DTTS ở Việt Nam, Mã số: ĐTĐLXH - 02/18, Thành viên, nghiệm thu tháng 10/2020, xếp loại: Đạt.
    Cấp Bộ/Tỉnh
[1]. Xây dựng hệ thống bài tập tiếng Việt trực tuyến theo Khung năng lực tiếng Việt dành cho người nước ngoài ở Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Đề tài cấp Đại học (tương đương cấp Bộ), Mã số: ĐH2017 - TN04 – 10, Chủ nhiệm đề tài, nghiệm thu tháng 12/2019, xếp loại:  Xuất sắc.
    Cấp Đại học/cơ sở
[1]. Sự thể hiện tình cảm của người Việt qua ngôn từ nghệ thuật trong Truyện Kiều (Nguyễn Du) theo quan điểm của ngôn ngữ học tri nhận, Đề tài KH&CN cấp Đại học, Mã số: ĐH 2013 - TN04 - 16, Chủ nhiệm đề tài, xếp loại: Tốt.
[2]. Nghiên cứu xây dựng bài giảng điện tử học phần Ngôn ngữ với vấn đề bảo tồn văn hóa trong đời sống các dân tộc thiểu số, Đề tài KH&CN cấp Cơ sở, Mã số: CS.E.2021.03, Chủ nhiệm đề tài, xếp loại: Đạt
V. Nhiệm vụ
[1]. Dương Thu Hằng, Nguyễn Thu Quỳnh, Dương Nguyệt Vân (2021), Tài liệu “Phát triển tiếng Việt thông qua các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thực hành tôn giáo, tín ngưỡng của người Việt Nam”, Tài liệu Bộ Giáo dục & Đào tạo đặt hàng, Nghiệm thu tháng 12/2021, xếp loại: Đạt.
VI. Sách và Giáo trình
[1]. Ngô Thúy Nga, Nguyễn Thu Quỳnh (đồng chủ biên) (2013), Đề cương bài giảng Ngữ âm - Từ vựng tiếng Việt, Nxb ĐHTN.
[2]. Nguyễn Thu Quỳnh (2016), Nghiên cứu các phạm trù tình cảm trong Truyện Kiều (từ bình diện ngôn ngữ học tri nhận), Nxb ĐHTN.
[3]. Nguyễn Thu Quỳnh (chủ biên), Dương Thu Hằng (2021), Giáo trình Ngôn ngữ với vấn đề bảo tồn văn hóa trong đời sống các dân tộc thiểu số, Nxb ĐHTN.
VII. Hướng dẫn sau đại học
[1]. Khammonh NOYVONGTHONG (2018), Chính sách và việc thực hiện chính sách về ngôn ngữ các dân tộc thiểu số trong truyền thông ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, văn học và văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
[2]. Nguyễn Đức Anh (2019), Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Na Mẻo ở huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, văn học và văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
[3]. Buontee (2020), Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong tiểu thuyết “Đàn trời” của Cao Duy Sơn, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, văn học và văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
[4]. Chanxaikham (2020), Từ ngữ chỉ sự vật trong tiểu thuyết Trước giờ nổ súng của Lê Khâm, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, văn học và văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
[5]. Dương Thị Hiền (2021), Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Arem ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, văn học và văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
[6]. Olinda SENGSOMBATH (2021), Đặc điểm ngôn ngữ văn bản tin tiếng Việt trên Đài Truyền hình Quốc gia Lào, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, văn học và văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
VIII. Hướng dẫn đại học
* Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên
[1]. Trần Thị Nga (2012), Bước đầu tìm hiểu lớp từ ngữ chỉ đồ ăn, thức uống trong tiếng Nùng ở Lộc Bình - Lạng Sơn, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
[2]. Hoàng Thị Thu Trang (2014), Đặc trưng tri nhận của người Việt thông qua các từ ngữ chỉ tình cảm buồn - vui trong Truyện Kiều (Nguyễn Du), Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
[3]. Đỗ Thị Hường (2015), Ẩn dụ ý niệm về phạm trù màu sắc trong Truyện Kiều, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
[4]. Phạm Thị Thu Trang (2016), Ý niệm về tình cảm trong ca dao người Việt nhìn từ bình diện ngữ nghĩa học tri nhận, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
[5]. Lý Thị Diền (2017), Từ ngữ xưng gọi trong tiếng Pu Péo, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
[6]. Hà Công Hưng (2017), Xây dựng hệ thống bài tập tiếng Việt rèn luyện kĩ năng nói theo Khung năng lực dành cho người nước ngoài ở trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
[7] Vì Thị Hiền (2018), Các từ ngữ chỉ đồ gia dụng của người Thái ở tỉnh Điện Biên, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
[8]. Nguyễn Thị Lương (2018), Từ ngữ chỉ ẩm thực trong tiếng Pu Péo, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
[9]. Nguyễn Thị Thu Uyên (2019), Xây dựng một số mô hình dự án học tập nhằm phát triển kĩ năng tiếng Việt cho sinh viên nước ngoài, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
[10]. Sùng Seo Lít (2019), Đặc điểm ngôn ngữ trong các bài hát lượn của người Nùng ở Xín Mần, Hà Giang, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
[11]. Lương Ngọc Anh (2020), Từ ngữ về lễ hội của dân tộc Tày ở tỉnh Thái Nguyên, , Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên. 
[12]. Lò Thị Hiên (2021), Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ việc biên soạn từ điển văn hóa cổ truyền dân tộc Lự, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
* Khóa luận tốt nghiệp
[1]. Trần Thị Sen (2012), Tìm hiểu vần trong thơ lục bát của Đồng Đức Bốn, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
[2]. Trần Thị Nga (2013), Ẩn dụ tri nhận trong truyện cổ tích dân tộc Nùng, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
[3]. Nguyễn Thanh Lan (2013), Ẩn dụ trong ca từ nhạc tiền chiến (từ góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận) , Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
[4]. Triệu Thị Linh Chi (2014), Tìm hiểu những từ ngữ biểu thị tình cảm trong Truyện Kiều, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
[5]. Tạ Thị Lý (2014), Ẩn dụ tri nhận về các phạm trù tình cảm trong Truyện Kiều, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
[6]. Hoàng Thị Thắm (2014), Đặc điểm ngôn ngữ của các nhân vật trong Truyện Kiều, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
[7]. Lê Thị Thu Thủy (2015). Hoán dụ ý niệm về các phạm trù tình cảm trong Truyện Kiều, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
[8]. Đỗ Thị Hường (2016), Ẩn dụ cấu trúc trong Truyện Kiều, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
[9]. Đinh Thị Hường (2016), Xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng đọc cho sinh viên người nước ngoài ở trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
[10]. Dương Thị Uyên (2016), Thi luật lục bát trong thơ Nguyễn Duy, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
[11]. Phạm Thị Thu Trang (2017), Ý niệm về tình yêu trong thơ Đoàn Thị Lam Luyến, , Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
[12]. Nguyễn Thị Hương (2017), Nhịp điệu trong thơ tự do của Mai Văn Phấn, , Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
[13]. Hà Công Hưng (2018), Xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng nghe (trình độ B1) cho sinh viên nước ngoài ở Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên.
[14]. Lý Thị Diền (2018), Cách sử dụng từ ngữ xưng gọi trong tiếng Pu Péo, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
[15]. Nông Thị Ánh (2018), Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Nùng ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
[16]. Vì Thị Hiền (2019), Từ ngữ chỉ đồ dùng truyền thống trong tiếng Thái, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
[17]. Nguyễn Ngọc Diệp (2019), Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết Đàn trời của Cao Duy Sơn, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
[18]. Nguyễn Thị Lương (2019), Từ ngữ chỉ tình cảm, thái độ trong Cô gái đến từ hôm qua và Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh của Nguyễn Nhật Ánh, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
[19]. Sùng Seo Lít (2020), Biện pháp tu từ ngữ nghĩa trong các bài hát lượn của người Nùng ở huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
[20]. Nguyễn Thị Thu Uyên (2020), Khảo sát lỗi chính tả tiếng Việt của lưu học sinh Lào tại Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
[21]. Lương Thị Ngọc Anh (2021), Từ ngữ về lễ hội của dân tộc Tày ở Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
[22]. Lò Thị Hiên (2022), Nghiên cứu biên soạn từ điển văn hóa cổ truyền dân tộc Lự, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
[23]. Lan Hương (2022), Biên soạn sổ tay từ ngữ tiếng Việt dành cho lưu học sinh nước ngoài tại Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
IX. Thành tích
- Hướng dẫn 01 SV đạt giải Ba Cuộc thi SV NCKH cấp Trường năm học 2013 – 2014.
- Hướng dẫn 01 SV đạt giải Nhất Cuộc thi SV NCKH cấp Trường năm học 2018 – 2019.
- Hướng dẫn 01 SV đạt giải Nhì Cuộc thi SV NCKH cấp Toàn quốc năm 2019.
X. Khen thưởng
[1]. Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT vì có thành tích hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ công tác năm học 2014 – 2015, 2015 - 2016 (Quyết định số 5245/QĐ BGĐT ngày 8/11/2016)
[2]. Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên vì có thành tích hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ công tác năm học 2016 – 2017 (Quyết định số 1806/QĐ- ĐHTN ngày 30/8/2017)
[3]. Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên vì có thành tích xuất sắc hướng dẫn LHS Lào đạt giải trong Cuộc thi Hùng biện tiếng Việt cho LHS Lào tại Việt Nam năm 2019 (Quyết định số 1680/QĐ- ĐHTN ngày 9/12/2019)
[4]. Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên vì có thành tích xuất sắc trong hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên và sinh viên năm 2019 (Quyết định số 2458/QĐ-ĐHTN ngày 31/12/2019)
[5]. Giấy khen của BCH Đảng bộ Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên (Quyết định số 304-QĐ/ĐƯ ngày 14/01/2020)
[6]. Giấy khen của BCH Hội hữu nghị Việt Nam - Lào tỉnh Thái Nguyên, Vì có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua thực hiện “Chương trình Homestay” đối với Lưu học sinh Lào (Quyết định số 50/QĐ-HHNVN-L ngày 7/10/2020).
[7]. Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên, Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ công tác năm học 2020 - 2021 (Quyết định số 1704/QĐ-ĐHTN ngày 28/9/2021). 
[8]. Bằng khen của Liên hiệp các Hội KH&KT Việt Nam, Đã có thành tích xuất sắc trong công tác giai đoạn 2016 - 2021 góp phần phát triển Liên hiệp các Hội KH&KT Việt Nam (Quyết định số 828/QĐ-LHHVN ngày 01/11/2021).
                               

loading....