Đang xử lý.....

LÝ LỊCH KHOA HỌC - ThS Hồ Thị Phương Trang 

         

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung                                                   

Họ và tên: Hồ Thị Phương Trang

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 17/07/1987

Nơi sinh: Nghệ An

Quê quán: Quỳnh Bá, Quỳnh Lưu, Nghệ An

                          

Đơn vị công tác: Khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên

Chức vụ: Giảng viên

Học vị: Thạc sĩ                  Năm: 2012                 Chuyên ngành: Ngôn ngữ học

Chức danh khoa học:          công nhận năm:  

Môn học giảng dạy: Tiếng Việt thực hành, Tiếng Việt cơ sở, Ngữ âm – Từ vựng tiếng Việt, Ngữ pháp tiếng Việt, Ứng dụng lí thuyết ngôn ngữ trong nghiên cứu tác phẩm văn chương, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, Tiếng Việt 1, Tiếng Việt 2, Tiếng Việt 3, Tiếng Việt cho người nước ngoài

Lĩnh vực nghiên cứu: Lí luận ngôn ngữ, Tiếng Việt cho người nước ngoài

Ngoại ngữ: Văn bằng 2 Đại học tiếng Anh

Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên

Điện thoại: 0977.804.963

Email: tranghtp@tnue.edu.vn

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm, tại trường: 2009, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên

- Tốt nghiệp Thạc sĩ năm, tại trường: 2012, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên

III. Các công trình khoa học đã công bố

 [1]. Hồ Thị Phương Trang (2014), “Một số hành động hỏi gián tiếp trong thơ Tố Hữu”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số 4 tháng 7/2014.

[2]. Hồ Thị Phương Trang (2015), “Dạng thức câu hỏi trong thơ Tố Hữu”, Tạp chí Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật, số tháng 7/2015.

[3]. Hồ Thị Phương Trang (2016), “Biểu tượng về Tổ quốc và tình yêu tổ quốc trong một số bài thơ viết về biển đảo”, Tạp chí Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật, số tháng 7/2016.

[4]. Hồ Thị Phương Trang (2017), “Hừng đông - Một lối đi mới trong sáng tác sân khấu về đề tài lịch sử”, Tạp chí Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật, số 59 tháng 7/2017.

[5]. Hồ Thị Phương Trang (2018), “Thực trạng đội ngũ những người làm công tác lý luận, phê bình văn học nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật, số tháng 3/2018.

[6]. Hồ Thị Phương Trang (2018), “Một số hàm ý trong giao tiếp trên mạng của người Việt”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số 6 (56) tháng 11/2018.

[7]. Hồ Thị Phương Trang (2019), “Hình tượng người lính trong một số tác phẩm văn học, nghệ thuật đương đại”, Tạp chí Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật, số tháng 6/2019.

[8]. Hồ Thị Phương Trang (2020), Thực trạng sử dụng lực lượng làm công tác lý luận, phê bình văn học nghệ thuật ở nước ta hiện nay, Tạp chí Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật, số tháng 6/2020.

[9]. Hồ Thị Phương Trang (2021), Lê Hồng Thiện - hơn nửa thế kỉ "chạy theo mục đồng" bằng sự "trong veo" của tiếng Việt, Tạp chí Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật, số tháng 4/2021.

[10]. Hồ Thị Phương Trang (2022), Ngôn ngữ liên văn hóa trong một số tác phẩm của Hồ Chí Minh, Tạp chí Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật, số tháng 5/2022.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã, đang chủ trì, tham gia

 [1]. Đề tài cấp Bộ (Ban Đảng): Công tác đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng lực lượng cán bộ làm công tác lí luận phê bình văn học nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay; mã số: KHBĐ (2017)-04 (tham gia).

[2]. Đề tài cấp cơ sở: Tổ chức dạy học tiếng Việt cho lưu học sinh Hệ dự bị tiếng Việt tại trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên; MÃ SỐ: CS.2021.09

V. Sách và Giáo trình

VI. Hướng dẫn sau đại học

VII. Hướng dẫn đại học

 [1]. Trần Thị Huệ (2013), Biểu tượng trong một số truyện ngắn Việt Nam hiện đại sau năm 1975, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[2]. Nguyễn Mai Phương (2018), Hàm ý và văn hóa phê bình bằng hàm ý trên một số trang mạng xã hội, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[3]. Trần Thị Nghĩa (2018), Hàm ý và văn hóa phê bình bằng hàm ý trong bình luận thể thao , Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[4]. Phạm Thị Thảo (2019), Tìm hiểu  vần, nhịp và các biện pháp tu từ trong các bài thơ ở sách Tiếng Việt lớp 4, 5, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[5]. Nguyễn Thị Hoàng Ánh (2019), Tìm hiểu các phương thức tỉnh lược trong Dế mèn phiêu lưu kí, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[6]. Lê Thị Hồng Phương (2020), Hiện tượng chuyển nghĩa của từ ở tít bài trên một số trang báo mạng, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[7]. Nguyễn Lan Anh (2021), Ẩn dụ tu từ trong các văn bản thơ Việt Nam chương trình Giáo dục phổ thông Ngữ văn 2018, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[8]. Phạm Mai Hoa, Vũ Lam Uyên (2022), Phát triển kĩ năng viết cho lưu học sinh hệ dự bị tiếng Việt tại trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên theo hướng trải nghiệm, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[9]. Vũ Thị Lan Anh, Tô Thị Hồng Thúy, Dương Cẩm Vân (2022), Phát triển kĩ năng nói cho lưu học sinh hệ dự bị tiếng Việt tại trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên theo hướng trải nghiệm, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

                                                              

 

loading....