Đang xử lý.....

LÝ LỊCH KHOA HỌC - TS Nguyễn Kiến Thọ 

 

I. Thông tin chung:

Họ và tên: NGUYỄN KIẾN THỌ

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 27.10.1968

Nơi sinh: Thái Nguyên

Quê quán: Thiệu Hưng- Thiệu Hóa- Thanh Hóa

Đơn vị công tác: Khoa Ngữ văn

Chức vụ: GV

Học vị: Tiến sĩ (năm 2013, chuyên ngành: Văn học Việt Nam)

Lĩnh vực nghiên cứu: Văn học Việt Nam hiện đại; Văn học các Dân tộc thiểu số; Lý luận và PPDH Văn...

Môn học giảng dạy: Văn học Việt Nam từ 1945 đến nay; Đánh giá trong DHNV; Tích hợp và phân hóa trong DHNV...

Ngoại ngữ: Tiếng Anh

Địa chỉ liên hệ: Tổ 11, Phường Đồng Quang, Thái Nguyên.

Điện thoại: 0983.677.111

Email:NGUYENKIENTHO@DHSPTN.EDU.VN; nguyenkientho@gmail.com

II. Quá trình Đào tạo:

Cấp độ

Năm tốt nghiệp

Trường tốt nghiệp, nước

Chuyên ngành

tốt nghiệp

Đại học

1989

ĐH Sư phạm Việt Bắc, Việt Nam

Sư phạm Ngữ văn

Cao học

2008

ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên, Việt Nam

Văn học Việt Nam

Tiến sĩ

2013

ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên, Việt Nam

Văn học Việt Nam

III. Các công trình khoa học

  1. Sách, giáo trình đã xuất bản:
  • Nguyễn Thị Thu Hà- Nguyễn Kiến Thọ (2011), Nghệ thuật tả cảnh và làm văn tả cảnh. Nxb Lao động.
  • Nguyễn Kiến Thọ (2014), Thơ ca dân tộc Hmông-Từ truyền thống đến hiện đại. Nxb Đại học Thái Nguyên.
  • Trần Thị Việt Trung (chủ biên) (2015), Bản sắc dân tộc trong thơ các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại (tham gia biên soạn).
  1. Đề tài, chương trình, dự án KH&CN đã chủ trì:
  2. Các bài báo, báo cáo khoa học:
  3. Bài báo đăng Tạp chí trong nước:
  1.  Nguyễn Kiến Thọ  (2008), Cần nghiêm túc trong cách nói, viết về tên gọi dân tộc Mông. Văn nghệ Thái Nguyên, số 24.
  2.  Nguyễn Kiến Thọ (2008). Thử nhận diện thơ ca hiện đại dân tộc Mông. Tạp chí Văn hóa các dân tộc, số 9.
  3. Nguyễn Kiến Thọ (2010),  Thơ ca dân tộc Dao- những mạch nguồn phát triển. Văn nghệ Thái Nguyên.
  4. Nguyễn Kiến Thọ  (2011), Hùng Đình Quí- Thơ là con đường trở về với cội nguồn dân tộc.Tạp chí Văn hóa các dân tộc.
  5. Nguyễn Kiến Thọ (2011), Thơ ca dân tộc Mông thời kì hiện đại- Một vài đặc điểm nổi bật .Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11.
  6. Nguyễn Kiến Thọ (2112), Thơ ca Hmông và những mạch nguồn cảm hứng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, số 8, 2012, tr.199-204).
  7.  Nguyễn Kiến Thọ (2012), Một vài đặc điểm về kết cấu trong thơ Mông thời kì hiện đại Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 339 (tháng 9/2012), tr.87-90.
  8.  Nguyễn Kiến Thọ (2012), Tư duy trực quan hình ảnh trong thơ ca Hmông thời kì hiện đại, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 213 (tháng 10/2012), tr.18-20.
  9. Nguyễn Kiến Thọ (2014), Thơ Hà Giang trên hành trình tự đổi mới, Tạp chí Văn nghệ Hà giang số 8, 2014.
  10. Nguyễn Kiến Thọ (2015), Vấn đề sử dụng và phổ biến chữ Hmông hiện nay, Văn nghệ Thái Nguyên, số 13 .
  11.  Nguyễn Kiến Thọ (2015) Vấn đề bản sắc văn hóa trong văn học các dân tộc thiểu số thời kì hội nhập (Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Kinh tế và văn hóa-xã hội các dân tộc thiểu số trong bối cảnh hội nhập Asean. Trang 330-334.
  12.  Nguyễn Kiến Thọ(2015),  Vấn đề bản sắc văn hóa trong văn học thiểu số- Từ một sự ngộ nhận. Tạp chí Nhà văn và tác phẩm, số 13.
  13.  Nguyễn Kiến Thọ (2016),Vấn đề phổ biến và sử dụng chữ Mông hiện nay (nhìn từ thực tiễn hai tỉnh Bắc Kan và Thái Nguyên), Tạp chí Khoa học, Đại học Tân Trào; số 3, tháng 8, 2016.
  14. Nguyễn Kiến Thọ (2016), Vấn đề bản sắc văn hóa trong văn học các dân tộc thiểu số thời kì hội nhập. Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7.
  15. Nguyễn Kiến Thọ- Đào Thiện Xuân (2017), Vấn đề dạy-học Tiếng Việt Cho học sinh tiểu học dân tộc Mông tại xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, Yên Bái. Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống (số 7, 2017).
  16.  Nguyễn Kiến Thọ (2018), Một số biểu tượng trong tục ngữ Mông,  Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 5, tr.29-32.
  17. Nguyễn Kiến Thọ (2019), Cảm hứng trong trường ca Trần Anh Thái, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 4,Tr.123-129.
  18. Nguyễn Kiến Thọ-Bùi Mạnh Ngọc (2019), Tinh thần đối thoại trong thơ Trần Nhuận Minh, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư. Số 6(62); tr.35-39.

IV. Hoạt động đào tạo

1. Đào tạo sau Đại học:

- Môn giảng dạy: Tích hợp và phân hóa trong dạy học Ngữ văn; Văn học DTTS khu vực miền núi phía Bắc.

- Số học viên đã hướng dẫn: 15

2. Tham gia giảng dạy tại nước ngoài: Không

V. Thành tích NCKH

 

 

loading....